Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Lão Hạc.

- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn.

- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình

huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.

2. Phẩm chất

- Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu

phát triển làng bản, quê hương, đất nước.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được

giao.

- Nhân ái: Quan tâm chia sẻ với mọi người, những người gặp khó khăn. Thấu hiểu

hoàn cảnh, nỗi niềm của người thân và mọi người xung quanh.

- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích

cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.

- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân

trước các vấn đề.

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của

GV.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân

trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin

để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân (đặt mình vào trong hoàn cảnh của

nhân vật ông giáo, Lão Hạc,.).

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu văn bản; phân tích

những tín hiệu nghệ thuật; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân

về những vấn đề được đề cập trong tiết học.

- Năng lực văn học: Nhận biết được thể loại văn bản; đề tài, chủ đề, ý nghĩa của

văn bản, tư tưởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác; trình bày suy nghĩ, cảm nhận,

cảm xúc của bản thân về nhân vật chị Dậu, cai lệ.

pdf16 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 28/9/2020( 8A2) Tiết 13 - Văn bản: LÃO HẠC - Nam Cao - I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Lão Hạc. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật. 2. Phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu phát triển làng bản, quê hương, đất nước. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được giao. - Nhân ái: Quan tâm chia sẻ với mọi người, những người gặp khó khăn. Thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi niềm của người thân và mọi người xung quanh. - Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai. - Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân trước các vấn đề. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của GV. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân (đặt mình vào trong hoàn cảnh của nhân vật ông giáo, Lão Hạc,...). b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu văn bản; phân tích những tín hiệu nghệ thuật; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được đề cập trong tiết học. - Năng lực văn học: Nhận biết được thể loại văn bản; đề tài, chủ đề, ý nghĩa của văn bản, tư tưởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác; trình bày suy nghĩ, cảm nhận, cảm xúc của bản thân về nhân vật chị Dậu, cai lệ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt văn bản lão Hạc và trình bày cách đối xử của lão Hạc với Cậu Vàng ? 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Dẫn vào bài: Tình cảm của lão Hạc với cậu con trai; Cái chết của lão Hạc; Nhân vật ông Giáo được khắc hoạ ntn? ta hãy cùng vào bài học hôm nay * ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung - HS đọc phần chữ nhỏ “Này!.....con tôi” ? Qua phần đọc và tóm tắt, hãy tìm những chi tiết nói về tình cảm Lão Hạc với con trai của mình? ? Qua các chi tiết trên em thấy đối với con lão Hạc là người như thế nào? GV: Lão Hạc hiện lên là một người cha mẫu mực, thương yêu con và hết lòng vì con. Lão muốn được bù đắp sự thiếu thốn tình cảm cả của người mẹ đã mất cho con trai mình. Nam Cao không dừng lại ở đó, nhà văn vẫn tiếp tục lay động chúng ta bằng một cái chết dữ dội và thống thiết hơn. HS đọc đoạn: Và lão kể cũng xong. ? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của lão Hạc? - Tình cảnh đói khổ túng quẫn đẩy lão đến cái chết như một hành động tự giải thoát. ? Lão Hạc chuẩn bị những gì cho cái chết của mình lão? 1. Nhân vật lão Hạc: c. Tình cảm của lão Hạc với cậu con trai. + Thương con lắm, chỉ biết khóc. + Ăn năn, hối lỗi vì không cưới nổi vợ cho con. + Cảm giác day dứt vì không cho con bán vườn lấy vợ. + Nhịn đói dành vườn và tiền cho con. + Bán cậu Vàng dù thương cậu Vàng vì sợ tiêu phạm vào tiền dành dụm cho con => Là người cha rất mực yêu thương con, hết lòng vì con. Muốn vun đắp, dành dụm tất cả những gì có thể có để con có cs hạnh phúc. d. Cái chết của lão Hạc. - Chuẩn bị cho cái chết: Nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn, gửi 30 đồng để ? Em nhận xét gì về hành động này? HS: Đọc đoạn: Khônghiểu ? Lão chết bằng cách nào? Hãy chỉ ra những từ ngữ mà tác giả đã miểu tả cái chết của lão? ? Tác giả sử dụng những từ ngữ như thế nào để tả cái chết của lão Hạc? Tác giả muốn thể hiện điều gì? ? Vì sao Lão Hạc không chọn cái chết êm dịu, lặng lẽ, âm thầm hơn? ? Qua cái chết của lão Hạc cho ta thấy lão là người như thế nào? GV: Tác giả khéo léo, tinh tế xây dựng nhân vật Binh Tư - một kẻ làm nghề ăn trộm xuất hiện vài câu nhưng lại làm nổi bật tấm lòng trong sạch, tự trọng của lão nông nhà quê) ? Theo em cái chết của lão Hạc có ý nghĩa gì? (HS thảo luận nhóm bàn 3 phút) Cái chết đau đớn, dữ dội đã tố cáo chế độ tàn ác đẩy người lương thiện đến cái chết thương tâm. GV So sánh: Cùng miêu tả về người nông dân trước cách mạng, mỗi nhà văn lại đi vào vẻ đẹp khác nhau (Chị dậu người phụ nữ hiền lành, yêu thương chồng con hết mực, khi đến bước đường cùng lại có sức phản kháng một cách mạnh mẽ, còn Nam cao lại để lão Hạc người nông dân lương thiện chìm xuống đáy bể bi kịch, dẫn đến một cái chết thảm thương, sự bần cùng hóa ấy là do xã hội phong kiến thối nát đày đọa) ? Ông giáo có vai trò như thế nào trong truyện? ? Em có hình dung phác họa về chân dung ông Giáo? khi chết ma chay. -> Chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng cho một cái chết. + Ăn bả để kết liễu: Vật vã, tóc rũ rượi, áo quần xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, tru tréo, sùi bọt mép... -> Miêu tả, kể chuyện tự nhiên, từ tượng thanh, tượng hình cực tả cái chết dữ dội, đau đớn, vật vã => Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ, trong sạch, giàu lòng tự trọng, nhân cách cao thượng. 2. Nhân vật ông giáo - Người chứng kiến, tham gia câu chuyện, dẫn chuyện, trực tiếp bày tỏ thái độ tâm trạng của bản thân. - Là một trí thức nghèo sống ở nông thôn, giàu tình thương và lòng tự trọng. - Cảm thông, chia sẻ, thương xót, an ủi, ? Khái quát những nghệ thuật đặc sắc của văn bản? ? Truyện đã phản ánh điều gì? ? Qua trích đoạn em nhận ra điều gì về tác giả Nam Cao? ? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh người nông dân khi phải sống trong cảnh khốn cùng như Lão Hạc? - Sống trong đau khổ nghiệt ngã nhưng vẫn ánh lên vẻ đẹp tâm hồn và lương tri. giúp đỡ lão Hạc III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. + Ngôi kể thứ nhất, kết hợp lời kể với miêu tả và biểu cảm. + Khắc họa nhân vật bằng các chi tiết miêu tả ngoại hình và tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế chân thực, sinh động. + Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo được lối kể khách quan, xây dựng được nhân vật có tính cá thể hóa cao. 2. Giá trị nội dung của đoạn trích: + Thể hiện một cách chân thực cảm động số phận đau thương của nhân dân lao động trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. + Tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng xuất sắc của nhà văn. 3. Ý nghĩa: Văn bản khẳng định phẩm giá của người nông dân không thể hoen ố cho dù phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng. * HĐ 3: Luyện tập - Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu như thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ. * HĐ4: VẬN DỤNG Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về số phận và phẩm chất của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Diễn cảnh lão Hạc thông báo bán chó? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU: - Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh. Yêu cầu: Đọc kĩ các ví dụ và trả lời câu hỏi sgk Ngày giảng: 30/9/2020( 8A2) Tiết 14: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. 2. Phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu phát triển làng bản, quê hương, đất nước. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được giao. - Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai. - Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân trước các vấn đề. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của GV. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu - đoạn/văn bản; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được đề cập trong tiết học. - Năng lực văn học: Tạo lập văn bản (nói, viết) theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập... 2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham khảo, tranh ảnh, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Tổ chức chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ Trong gói câu hỏi sẽ đưa ra các yêu cầu: Mô phỏng âm thanh của một số vật nuôi, tả dáng vẻ của cây cối, con người ở một số hoàn cảnh... => Trong tiếng Việt có những từ khi đọc lên, nói lên, người nghe có thể hình dung được về sự vật, con người, tiếng động... Những từ đó gọi là từ loại gì? * HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚ Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến HS: đọc VD SGK. ? Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật? ? Những từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người? ? Theo em những từ ngữ gợi hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự ? GV: Những từ ngữ gợi hình ảnh dáng vẻ gọi là từ tượng hình. Những từ ngữ mô phỏng âm thanh gọi là từ tượng thanh. ? Vậy em hiểu thế nào là từ tượng hình, thế nào là từ tượng thanh? HS: Trình bày GV: khái quát nội dung bài học. ? Lấy VD về từ tượng hình, từ tượng thanh đặt câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? *Bài tập nhanh: GV treo bảng phụ. HS: Đoạn văn trích trong VB “Tức nước vỡ bờ” từ “Anh Dậu uốn vai tay thước, dây thừng”. ? Hãy tìm những từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó? - Từ tượng hình: uể oải, run rẩy; - Từ tương thanh: sầm sập. * HĐ 3: Luyện tập HS: Đọc, xác định yêu cầu bài tập. GV: gọi HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. I. ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG 1. Ví dụ: - Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, sòng sọc -> gợi tả dáng vẻ, trạng thái sự vật => Từ tượng hình. - Hu hu, ư ử -> mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người => Từ tượng thanh. -> Gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. 2. Bài học: sgk II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1: Tìm từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn trích. - Các từ tượng hình: Rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo. - Các từ tượng thanh: bịch, bốp, soàn soạt. HS hđ nhóm bàn( 3p) HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung. HS thảo luận nhóm 2 bàn, cử đại diện nhóm lên trình bày. Gv nhận xét kết luận GV: Gọi HS lên bảng đặt câu. GV và HS nhận xét và sửa. GV: hướng dẫn HS về nhà làm. 2. Bài tập 2: Tìm 5 từ tượng hình tả dáng đi của người: - 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người: đi lò dò, đi lom khom, đi lẫm chẫm, đi liêu xiêu, đi ngất ngưởng, đi lật khật 3. Bài 3: Phân biệt ý nghĩa các từ tượng thanh tả tiếng cười... + Cười ha hả: cười to, sảng khoái. + Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên. + Cười hô hố: cười to, vô ý thô + Cười hơ hớ: To, hơi vô duyên 4. Bài 4: Đặt câu Bài 5: * HĐ4: VẬN DỤNG - Khi diễn tả, dùng từ tượng hình, tượng thanh có tác dụng gì? * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Tả dáng người mẹ em bằng một câu có sử dụng từ tượng hình. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Yêu cầu: + Đọc nội dung bài học + Trả lời câu hỏi sgk + Sưu tầm 1 số từ ngữ dùng riêng ở các địa phương mà em biết. ........................................................................... Ngày giảng: 30/9/2020( 8A2) Tiết 15: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 2. Phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu phát triển làng bản, quê hương, đất nước. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được giao. - Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai. - Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân trước các vấn đề. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của GV. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu - đoạn/văn bản; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được đề cập trong tiết học. - Năng lực văn học: Tạo lập văn bản (nói, viết) theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ 1. GV: bảng phụ, phiếu học tập... 2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy VD và đặt câu? 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV đưa câu: - Con heo là con gì? - Ngỗng là điểm mấy? => Dẫn vào bài: Trong tiếng Việt ngoài hệ thống từ toàn dân, chúng ta còn có một số lượng từ địa phương khá lớn cùng với biệt ngữ xã hội. Vậy từ địa phương là từ như thế nào, biệt ngữ xã hội là loại từ nào? Tác dụng của nó trong văn bản, cách sử dụng các lớp từ này như thế nào, ta cùng nhau tìm hiểu bài học này. * ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung HS: đọc ví dụ . ? Trong ba từ bắp, bẹ, ngô từ nào là từ địa phương? Từ nào là từ được sử dụng phổ biến trong toàn dân? I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG. 1. Ví dụ: - Ngô: Toàn dân : sử dụng rộng rãi trong cả nước. - Bắp, bẹ: từ địa phương : dùng ở 1 số ? Thế nào là từ địa phương? HS: đọc ghi nhớ sgk. HS: Đọc ví dụ a sgk. ? Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ lại dùng mợ? ? Trước CMT8 1945 trong tầng lớp xã nào mẹ được gọi bằng mợ, cha gọi bằng cậu? -> Tầng lớp xã hội khá giả. HS: đọc ví dụ b sgk. ? Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? ? tầng lớp xã hội nào thường dùng từ này? ? Em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội? HS: Trình bày GV: khái quát rút ra nội dung bài học. HS đọc ghi nhớ SGK ? khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? ? Tại sao trong các đoạn thơ văn sau tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Hs: hoạt động nhóm bàn 5 phút Hs: Đại diện nhóm trình bày Gv: nhận xét, sửa chữa. ? Có nên sử dụng những từ ngữ này một cách tùy tiện không? Vì sao? -> Không -> Gây khó hiểu. ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý những gì? vùng nhất định.  Là từ ngữ được sử dụng hạn chế trong một địa phương nhất định. 2. Bài học: sgk II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI 1. Ví dụ: * VD1: - Mẹ: từ ngữ địa phương. - Mợ: Biệt ngữ xã hội -> Tầng lớp trung lưu, thượng lưu. * VD2: - Ngỗng: điểm 2 - Trúng tủ: đúng phần đã học thuộc lòng. ->Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng. => Biệt ngữ xã hội là lớp từ ngữ được sử dụng hạn chế trong một tầng lớp xã hội nhất định. 2. Bài học: sgk III. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI. 1. Ví dụ: * VD1: - Phải chú ý đến đối tượng, hoàn cảnh và tình huống giao tiếp. * VD2: - Tô đậm sắc thái địa phương, tầng lớp xuất thân hoặc tính cách nhân vật. ->Tránh làm dụng từ ngữ địa phương. GV: khái quát. HS: đọc ghi nhớ * HĐ 3: Luyện tập HS: Làm theo nhóm bàn 5 phút. HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV: nhận xét, sửa chữa. HS: đọc, xác định yêu cầu bài tập 2 HS: trình bày miệng. GV: nhận xét. HS: đọc, xác định yêu cầu bài tập 3. HS: làm bài tập theo nhóm bàn. Trình bày. GV: nhận xét. 2. Bài học: sgk IV. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc nơi khác mà em biết: - Nghệ Tĩnh: + Cươi: sân + Con tru: con trâu. + Nhút: món ăn: sơ mít muối. -Nam bộ: + Nón: mũ + Chén: cái bát + Mùng: cái cmàn + Mền: cái chăn + Cá lóc: cá quả + Ốm: gầy. 2. Bài tập 2: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp HS hoặc tầng lớp xã hội khác ? Giải thích nghĩa? - Phe phẩy, đánh tháo, chạy làng - Học gạo: học thuộc lòng một cách máy móc. - Xơi gậy: điểm 1. - Phe phẩy: mua bán bất hợp pháp. 3. Bài tập 3: trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ địa phương. - Nên dùng từ địa phương: a. - Không nên dùng: b,c,d,e,g * HĐ4: VẬN DỤNG - Em đã từng sử dụng biệt ngữ nào? Lí do em sử dụng? * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em/địa phương khác mà em biết có sử dụng từ ngữ địa phương. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Chuẩn bị bài: Liên kết đoạn văn trong văn bản( Mục I, II). Yêu cầu: + Đọc nội dung bài. + Trả lời các câu hỏi sgk. ........................................................................... Ngày giảng: 3/10/2020( 8A2) Tiết 16: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN (Mục I, II) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sự liên kết giữa các đoạn văn, các phương tiện liên kết đoạn (Từ liên kết câu và liên kết đoạn văn.) - Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản. 2. Phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu phát triển làng bản, quê hương, đất nước - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được giao. - Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai. - Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân trước các vấn đề. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của GV. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin để tìm ra nội dung bài học. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu tìm ra nội dung bài học; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được đề cập trong tiết học. - Năng lực văn học: Nhận biết được đặc trưng của kiểu văn bản; trình bày suy nghĩ, cảm nhận, cảm xúc của bản thân khi tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tài liệu, soạn bài, phiếu học tập... 2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy cách trình bày nội dung trong một đoạn văn? Nêu đặc điểm từng cách? 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Để các đoạn văn trong một văn bản liền mạch, thuyết phục không thể thiếu kĩ năng liên kết.Vậy làm cách nào để liên kết các đoạn văn trong văn bản với nhau, ta cùng tìm hiểu tiết học này. * ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung HS: Học sinh : đọc 2 ví dụ sgk tr50; 51 ? Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối liên hệ gì không? Tại sao? ? Hai đoạn văn ở mục I.2 có đặc điểm gì khác với 2 đoạn mục I.1? - ''Trước đó mấy hôm'' bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian giúp người đọc nhận thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 đoạn văn: Đứng trước hiện tại nhân vật nhớ về quá khứ, làm nổi bật cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật - Từ ''đó'' tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước. - So với 2 đoạn văn trên ở đây có sự phân định rõ thời gian hiện tại và quá khứ. ? Như vậy việc liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì? Gv: Khái quát nội dung ghi nhớ sgk. Học sinh: đọc ví dụ tr51- SGK ? Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong 3 ví dụ a, b, d ? I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 1. Ví dụ: sgk *VD1: - Hai đoạn văn không có mối liên hệ hai đoạn văn cùng viết về ngôi trường nhưng việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy không có sự gắn bó với nhau, đánh đồng hiện tại và quá khứ nên sự liên kết giữa 2 đoạn còn lỏng lẻo, do đó người đọc cảm thấy hụt hẫng. *VD2: Thêm cụm từ ''Trước đó mấy hôm'' làm phương tiện liên kết giữa hai đoạn. => Liên kết đoạn văn trong văn bản sẽ tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, làm cho 2 đoạn văn liền ý liền mạch. 2. Bài học: SGK. II. CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a. Ví dụ: - Ví dụ a: Sau khâu tìm hiểu -> quan hệ liệt kê. ? Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn trong từng ví dụ? ? Kể thêm các phương tiện liên kết đoạn văn trong mỗi ví dụ ? Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn văn mục I.2 ? Từ đó thuộc từ loại nào? ? Kể thêm một số từ cùng từ loại với từ đó? HS: - Từ đó là chỉ từ - Một số từ cùng loại với từ đó: này, kia, ấy, nọ, (thế, vậy - đại từ). ? Như vậy có thể dùng những từ ngữ ntn để liên kết đoạn văn? + Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê + Từ ngữ chỉ quan hệ tương phản, đối lập + Từ ngữ chỉ ý tổng kết, khái quát. + Dùng đại từ, chỉ từ... Hs: đọc ghi nhớ. Học sinh: đọc ví dụ mục II.2 trong sgk ? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn? ? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết? ? Từ đó em rút ra kết luận gì? → Ngoài từ ngữ còn có thể dùng câu nối để liên kết đoạn văn. Gv: gọi học sinh đọc ghi nhớ Gv: Cho học sinh đọc lại 2 ghi nhớ. - Ví dụ b: Nhưng -> Quan hệ tương phản, đối lập. - Ví dụ d: Nói tóm lại -> quan hệ tổng kết, khái quát. - Ví dụ a: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, trở lên, mặt khác... - Ví dụ b: nhưng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lại, thế mà, vậy mà, nhưng mà. - Ví dụ d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói một cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói... b. Ghi nhớ: sgk. 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn a. Ví dụ: - Câu liên kết: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy. - Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ ''bố đóng sách cho mà đi học'' trong đoạn văn trên. b. Ghi nhớ: * HĐ3: LUYỆN TẬP - Giáo viên giới thiệu 2 đoạn văn để học sinh tham khảo. “ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhịn hết mức, chỉ đến khi chị không thể cam tâm nhìn chồng đau ốm mà vẫn bị tên cai lệ nhẫn tâm hành hạ thì chị mới vùng lên. Chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của lòng căm thù sâu sắc. Miêu tả khách quan và chân thực cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ như vậy, tác giả đã khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nước vỡ bờ. Đó là cái tài của ngòi bút Ngô Tất Tố. Nhưng gốc của cái tài ấy lại là cái tâm ngời sáng của ông khi ông đặc biệt nâng niu trân trọng những suy nghĩ và hành động của người nông dân tuy nghèo nhưng không

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_13_den_17_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf
Giáo án liên quan