Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 45 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

Tiết 3+4 - Văn bản:

TRONG LÒNG MẸ

- Nguyên Hồng -

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

Tiết 1:

- Kể tóm tắt văn bản.

- Tác giả, văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt.

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích.

Tiết 2:

- Hình tượng nhân vật bé Hồng.

- Nét chính về giá trị nội dung, ý nghĩa của văn bản.

2. Phẩm chất:

- Yêu nước: Yêu nền văn hóa dân tộc.

- Nhân ái: yêu gia đình, bố mẹ,.

- Trách nhiệm: Tình yêu thương mẹ, quý trọng mẹ.

3. Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học:

+ Có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học

tập một cách tích cực.

+ Biết kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

+ Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến.

+ Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Tạo lập đoạn văn nói, viết.

+ Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống một cách thấu đáo.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực ngôn ngữ:

+ Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp.

- Năng lực văn học:

+ Phát hiện và phân tích được các chi tiết, hình ảnh có giá trị nghệ thuật trong văn bản.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập, đĩa nhạc

2. Học sinh: Đọc, soạn trước bài theo yêu cầu của giáo viên, sưu tầm những mẩu

truyện, tranh ảnh.

pdf159 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 45 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 1 Ngày giảng: 08- 09/9/2020 Tiết 1+2: Văn bản: TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiết 1: - Tác giả, văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện tiêu biểu trong đoạn trích. Tiết 2: - Tâm trạng của nhân vật “tôi”. - Nét chính về giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu nền văn hóa dân tộc. - Nhân ái: yêu gia đình, bạn bè,... - Trách nhiệm: Tình yêu trường lớp, quý trọng thầy cô. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: + Có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học tập một cách tích cực. + Biết kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến. + Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Tạo lập đoạn văn nói, viết. + Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống một cách thấu đáo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: + Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp. - Năng lực văn học: + Phát hiện và phân tích được các chi tiết, hình ảnh có giá trị nghệ thuật trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập, đĩa nhạc 2. Học sinh: Đọc, soạn trước bài theo yêu cầu của giáo viên, sưu tầm những mẩu truyện, tranh ảnh. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nếu vấn đề, thảo luận nhóm. 2. Kỹ thuật: Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 2 Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * GV giới thiệu vào bài: Gọi 1-2 HS đứng tại chỗ nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường (hoặc ngày đầu tiên đi học) mà các em đã từng trải qua. GV: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm về tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ đặc biệt là cái cảm giác lần đầu tiên đến trường. Những kỉ niệm miên man ấy vẫn còn mãi với tác giả, còn mãi với thời gian và cái cảm xúc được Thanh Tịnh thể hiện rất êm dịu, ngọt ngào qua văn bản “Tôi đi học” mà hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung kiến thức GV cho HS tìm hiểu phần chú thích * ? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả? HS: Trả lời. GV giới thiệu: Những truyện ngắn hay nhất của Thanh Tịnh đều toát lên vẻ đẹp êm dịu, trong trẻo, văn nhẹ nhàng thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa ngọt ngào, quyến luyến... ? Cho biết xuất sứ của truyện ngắn “Tôi đi học” ? GV chốt: Truyện ngắn không thuộc loại chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, nhiều sự kiện, nhân vật. Toàn bộ tác phẩm là những kỉ niệm mơn man về buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” những kỉ niệm ấy được diễn tả theo dòng hồi tưởng của nhân vật. GV hướng dẫn cách đọc, đọc chậm, hơi buồn, lắng sâu. 2 HS đọc nối tiếp nhau – HS khác nhận xét. I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả, văn bản: a. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911–1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở Huế - Trong sự nghiệp sáng tác ông có mặt ở nhiều lĩnh vực nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ b. Văn bản: Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. 2. Đọc- tìm hiểu chú thích: a. Đọc: Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 3 GV yêu cầu HS giải thích các từ: lưng lẻo nhìn, bất giác, lạm nhận -> HS khác nhận xét, bổ sung ? Hãy nêu bố cục văn bản? Và nêu nội dung từng phần? - Phần 1: Từ đầu “lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” => Khơi nguồn kỉ niệm. - Phần 2: Tiếp theo hết => Diễn biến tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi đến trường. ? Văn bản được tác giả sử dụng những phương thức biểu đạt nào? HS: Trả lời ?Văn bản thuộc thể loại gì? Cho HS đọc 4 câu đầu ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của t/g được khơi nguồn từ thời điểm nào? HS: Phát hiện, trả lời ? Hình ảnh nào đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” về buổi tựu trường đầu tiên của mình? HS: Trả lời Nhận xét về từ ngữ tác giả sử dụng? tác dụng ?Nhân vật “Tôi” đêm trước khi đi học có tâm trạng như thế nào? TIẾT 2: Hình ảnh con đường tới trường có gì đặc biệt? - Trước đây là con đường quen thuộc. - Hôm nay: lạ, cảnh vật thay đổi. Tại sao nhân vật “Tôi” có cảm giác đó? => Vì hôm nay “Tôi” đi học Ngoài ra nhân vật “Tôi” còn có cảm giác gì nữa? b. Từ khó: Sgk 3. Bố cục: 2 phần 3. Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả+ biểu cảm. 4. Thể loại: Truyện ngắn - hồi tưởng II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Khơi nguồn kỉ niệm. - Cuối thu, lá rụng nhiều. - Có những đám mây bàng bạc. - Thấy những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu đến trường. -> Sử dụng nhiều từ láy, câu ghép. Làm rõ tâm trạng nhân vật “Tôi”. => Náo nức, miêm man, hồi hộp, khó ngủ. 2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi đến trường. a. Trên đường cùng mẹ đến trường Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 4 - Thấy mình trang trọng, đứng đắn. - Thèm nhìn những cậu học trò. - Xin mẹ cầm bút, thước, sách, vở. Nhận xét tâm trạng của nhân vật “Tôi”? Ngôi trường hiện ra trước mắt nhân vật “Tôi” như thế nào? - Trường Mĩ Lí xinh xắn, oai nghiêm Ngôi trường ấy có xa lạ với nhân vật “Tôi” không? Vì sao? - Xa lạ, vì chưa vào học và chưa được đi học. Đứng trước ngôi trường tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? - Thấy mình bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ. Khi nghe hồi trống tâm trạng của tác giả như thế nào? - Chơ vơ, vụng về, lúng túng - Toàn thân run rẩy, chân co, chân duỗi Nhận xét tâm trạng “Tôi” khi đến trường? Khi nghe ông Đốc gọi tên tâm trạng của nhân vât “Tôi” như thế nào? Khi ngồi vào chỗ của mình nhân vật “Tôi” có cảm giác như thế nào? Những người lớn có cử chỉ như thế nào đối với các em? - Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo, đưa con em đến trường, an ủi, vỗ về - Ông Đốc: Động viên, an ủi, từ tốn, bao dung. - Thầy giáo trẻ: Tươi cười, đón học sinh vào lớp. Nhận xét về thái độ của mọi người? Qua thái độ, tình cảm của mọi người em có => Ngỡ ngàng, hồi hộp, hớn hở. b. Khi đến trường => Bỡ ngỡ, ngập ngừng, lo sợ. c. Khi nghe ông Đốc gọi tên và khi rời tay mẹ vào lớp - Tưởng như tim ngừng đập, giật mình, lúng túng. d. Khi ngồi vào chỗ của mình đón nhận tiết học đầu tiên - Thấy lạ và hay hay. - Lạm nhận là chỗ ngồi của mình. - Nhìn bạn chưa quen mà thấy quyến luyến. => Hồi hộp, ngỡ ngàng, lo sợ, tự tin, quyến luyến. 3. Tình cảm của người lớn đối với các em lần đầu tiên đi học. - Quan tâm, lo lắng cho con em mình. - Xã hội rất quan tâm đến giáo dục. Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 5 suy nghĩ gì về giáo dục? GV liên hệ thực tế. Hãy cho biết nghệ thuật của truyện? Và tác dụng? Nêu nội dung chính, của văn bản? GV yêu cầu đọc ghi nhớ Ghi nhớ (Sgk/9). Hs: Đọc thầm lại toàn bộ văn bản III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Bố cục: Theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật “Tôi” theo trình tự thời gian. - Kết hợp hài hòa: Kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng. Biện pháp nghệ thuật so sánh, giàu hình ảnh. - Lời văn nhẹ nhàng, đằm thắm nhưng trong sáng và tinh tế. 2. Nội dung: - Buổi tựu trường đầu tiên đã chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỷ niệm mới lạ. - Câu chuyện càng ấm áp hơn khi những người lớn rất quan tâm, trìu mến, yêu thương đối với các em nhỏ lần đầu đi học. * Ghi nhớ Sgk. IV. Luyên tập: * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ? Nhận xét tâm trạng “Tôi” khi đến trường? * HOATH ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ? Kể lại lần đầu tiên đi học của bản thân em? * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Sưu tầm những câu chuyện về ngày đầu tiên đi học. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU: - Yêu cầu về nhà học thuộc phần Đọc – Hiểu văn bản của bài đã học. - Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ. Yêu cầu chuẩn bị: Đọc, soạn bài theo các câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản. Xác định bố cục, nội dung chính của từng phần trong văn bản. Sưu tầm những bài hát, mẩu truyện, tranh ảnh về tình nghĩa mẹ con. Ngày giảng: 11/9/2020 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 6 Tiết 3+4 - Văn bản: TRONG LÒNG MẸ - Nguyên Hồng - A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Tiết 1: - Kể tóm tắt văn bản. - Tác giả, văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích. Tiết 2: - Hình tượng nhân vật bé Hồng. - Nét chính về giá trị nội dung, ý nghĩa của văn bản. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu nền văn hóa dân tộc. - Nhân ái: yêu gia đình, bố mẹ,... - Trách nhiệm: Tình yêu thương mẹ, quý trọng mẹ. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: + Có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học tập một cách tích cực. + Biết kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến. + Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Tạo lập đoạn văn nói, viết. + Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống một cách thấu đáo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: + Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp. - Năng lực văn học: + Phát hiện và phân tích được các chi tiết, hình ảnh có giá trị nghệ thuật trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập, đĩa nhạc 2. Học sinh: Đọc, soạn trước bài theo yêu cầu của giáo viên, sưu tầm những mẩu truyện, tranh ảnh. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nếu vấn đề, thảo luận nhóm. Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 7 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đến trường? 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * GV giới thiệu vào bài Ai chưa từng xa mẹ một ngày, ai chưa từng chịu cảnh mồ côi cha - chỉ còn mẹ mà mẹ cũng phải rời xa con thì không dễ dàng đồng cảm với tình cảnh đáng thương và tâm hồn nồng nàn tình cảm mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ khốn khổ của mình... Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hs chú ý phần chú thích * SGK. Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng? Kể tên những tác phẩm chính của nhà văn Nguyên Hồng, nêu những hiểu biết cơ bản về tác phẩm “Những ngày thơ ấu” và đoạn trích “Trong lòng mẹ” GV: “Những ngày thơ ấu” có thể coi là một tác phẩm xuất sắc. Đây là tập hồi kí về tuổi thơ ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam). Chương 1: Tiếng kèn Chương 2: Chúa xót thương chúng con Chương 3: Trụy lạc Chương 4: Trong lòng mẹ Chương 5: Đêm Nô-En Chương 6: Trong đêm đông Chương 7: Đồng xu cái Chương 8: Sa ngã Chương 9: Một bước ngắn Nêu cách đọc văn bản? - GV đọc mẫu từ đầu => Một đồng quà. I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, văn bản a. Tác giả: Nguyên Hồng là nhà văn của những người lao động cùng khổ, lớp người “dưới đáy” xã hội. 1.2. Văn bản - Những ngày thơ ấu là tập hồi kí về tuổi thơ cay đắng của tác giả.Tác phẩm gồm 9 chương, đăng trên báo năm 1938, in thành sách lần đầu năm 1940. - Đoạn trích “Trong lòng mẹ” là chương IV của tác phẩm. 2. Đọc, tìm hiểu chú thích: a. Đọc, tóm tắt văn bản Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 8 - HS đọc hết đoạn trích. Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản bằng lời văn của mình? - HS tóm tắt văn bản => GV nhận xét. GV: Tập hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả từ cảnh ngộ và tâm sự của chú bé Hồng (nhân vật chính). Tác giả còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của XH chỉ trọng đồng tiền. => Một XH đầy những thành kiến cổ hủ, lạc hậu và nhỏ nhen, độc ác của đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt => Khô héo . GV: Gọi HS đọc các chú thích trong SGK. HS: Đọc => GV nhấn mạnh một số chú thích. Em hiểu thế nào là hồi kí? Đoạn trích cóp thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung của từng phần đó? GV yêu cầu HS lưu ý các chi tiết: - Gần đến ngày gỗ đầu của thầy. - Mẹ ở Thanh Hóa chưa về. - Ở với họ hàng. Bé Hồng có hoàn cảnh như thế nào? GV yêu cầu HS lưu ý các chi tiết: Gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày không? Giọng ngọt: - Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. Vỗ vai tôi cười mà nói rằng: -Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và b. Giải nghĩa từ khó 3. Thể loại, bố cục a. Thể loại: Hồi kí là một thể văn được dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời của một con người cụ thể. b. Bố cục: (2 phần) - Phần 1: Từ đầu đến “Người ta hỏi đến chứ” => Cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé Hồng. - Phần 2: Còn lại => Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Suy nghĩ của bé Hồng về bà cô * Hoàn cảnh của bé Hồng - Hoàn cảnh đáng thương mồ côi bố, sống xa mẹ. * Thái độ của Bà cô Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 9 thăm em bé chứ. Đổi giọng nghiêmchập chừng nói tiếp - Tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ. Bà cô có thái độ như thế nào? GV yêu cầu HS lưu ý các chi tiết: - Toan trả lờicúi đầu không đáp - Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa ở cằm và ở cổ - Cười dài trong tiếng khóc - Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Bé Hồng có tâm trạng như thế nào khi nghe câu chuyện của Bà cô về mẹ? Bé Hồng có cảm nhận gì qua câu chuyện của Bà cô? - Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô. - Những rắp tâm tanh bẩn - Những cổ tục Cảm nhận của em về câu văn “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi - Câu văn dài kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc: So sánh “những cổ tục là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ”, điệp từ “Mà” cùng các động từ mạnh: vồ, cắn, nhai, nghiến cùng nằm trong cùng một trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức căm giận của nhân vật về những định => Giả dối, mỉa mai, cay độc. * Thái độ của bé Hồng khi nghe câu chuyện của bà cô về mẹ =>Tâm trạng đau đớn tủi cực. =>Hiểu rõ bản chất của người cô, đó là con người có tính cách hẹp hòi, tâm địa cay độc tàn nhẫn. => Là nhân vật thể hiện những định kiến hẹp hòi tàn nhẫn đối với người phụ nữ trong xã hội cũ. Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 10 kiến hẹp hòi tàn nhẫn của xã hội cũ đối với người phụ nữ là người mẹ mà chú bé Hồng hết mực yêu thương. Tiết 2: GV yêu cầu HS lưu ý các chi tiết: - Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Thể hiện tình cảm của Bé Hồng như thế nào đối với mẹ? GV yêu cầu HS lưu ý các chi tiết: - Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách dấu giếm. Thể hiện điều gì trong suy nghĩ của Bé Hồng? Qua chi tiết “Giá những cổ tục vồ lấy, mà cắn, mà nhai, mà nghiến” thể hiện mong muốn gì ở Bé Hồng? Qua chi tiết: - “Tôi chợt thấy thoáng một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: - Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... - “cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân..òa khóc nức nở Thể hiện điều gì? Khi ở trong lòng mẹ Bé Hồng cảm nhận được điều gì? 2. Tình cảm của bé Hồng với mẹ * Khi nghe những lời cay độc từ bà cô - Tình yêu thương và sự kiên định trong suy nghĩ về mẹ. - Sự trưởng thành trong suy nghĩ. - Tình yêu thương và lòng căm phẫn => mong muốn hành động được đấu tranh bảo vệ cho mẹ. * Khi gặp mẹ => Tiếng gọi tha thiết khát khao tình mẹ. => Đây là một giả thiết mà cậu bé tự đặt ra – giả định là một hình ảnh so sánh độc đáo => hi vọng tột cùng- thất vọng- tuyệt vọng tột cùng => Tình yêu thương, nỗi xúc động bàng hoàng, niềm sung sướng và cả sự tủi thân nghẹn ngào vỡ òa trong tiếng khóc nức nở. * Trong lòng mẹ Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 11 - Được nhìn thấy mẹ: Gương mặt mẹtươi sáng, đôi mắt trong và nước da mịn, màu hồng của hai gò má. - Được ngồi trong lòng mẹ: đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt.hơi thở thơm tho. - Cảm nhận về tình mẹ: Người mẹ có một êm dịu vô cùng. Nêu những nét cơ bản nội dung và nghệ thuật của văn bản? => Cảm nhận niềm hạnh phúc, thiêng liêng của tình mẫu tử. III.Tổng kết 1. Nghệ thuật: Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. 2. Nội dung: Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng. 3. Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. * Bài học: (SGK) IV. Luyện tập * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ? Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ như thế nào? * HOATH ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ? Kể lại những việc làm của em làm bố mẹ vui lòng? * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Tìm những câu chuyện về tình nghĩa mẹ con. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU: - Yêu cầu về nhà học thuộc phần Đọc – Hiểu văn bản của bài đã học. - Chuẩn bị bài: Tiếng Việt : Trường từ vựng: Yêu cầu: Đọc bài, trả lời câu hỏi: Thế nào là trường từ vựng? Ngày giảng: /9/2020 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 12 Tiết 5- Tiếng việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết cách xác lập các trường từ vựng đơn giản. - Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học: Đồng nghĩa, trái nghĩa 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu tiếng nói , ngữ pháp của dân tộc. - Nhân ái: yêu gia đình, bạn bè,... - Trách nhiệm: Bảo vệ tiếng nói, ngữ pháp của dân tộc mình, tìm tòi, chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại.. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: + Có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học tập một cách tích cực. + Biết kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến. + Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Biết cách sử dụng trường từ vựng. + Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống một cách thấu đáo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: + Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp. - Năng lực văn học: + Phát hiện trường từ vựng trong đoạn văn ,văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập, đĩa nhạc 2. Học sinh: Đọc, soạn trước bài theo yêu cầu của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nếu vấn đề, thảo luận nhóm. 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 13 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Hs trả lời các câu hỏi sau: H: Em hãy kể tên những bộ phận có trên khuân mặt người? - Gv dẫn vào bài: * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức * Hình thành khái niệm. Gọi HS đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm. Những từ này có nét chung nào về nghĩa? - Gọi là trường từ vựng. Thế nào là trường từ vựng? - Cơ sở hình thành trường từ vựng là đặc điểm chung về nghĩa. Có trường từ “gương mặt”, em hãy tìm các từ của trường từ vựng đó? Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, béo, gầy. Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì trường từ vựng của nhóm từ đó là gì? Hãy kể tên các bộ phận của mắt? Đặc điểm của mắt? Cảm giác của mắt? Em rút ra kết luận gì trong ví dụ trên? Trở lại VD2: Các trường nhỏ về mắt thuộc từ loại nào? Chú ý các từ này. Em thấy có trường nghĩa là gì? I. Thế nào là trường từ vựng? 1. Ví dụ a. VD1: Mặt, mắt, gò má. Đùi, cánh tay, miệng. - Chỉ bộ phận của cơ thể con người. => Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. - Không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường từ vựng. + Gương mặt: Mặt, mũi, răng, lông mày, lông mi. + Cao, thấp, lùn, gầy, béo ..=> Chỉ hình dáng của con người . b. VD2: Mắt. + Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng trắng. + Đặc điểm của mắt: đờ đẫn, tinh anh. + Bệnh về mắt: Cận thị, viễn thị ... + Hoạt động của mắt: Nhìn, ngó, liếc ... * Lưu ý: Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. + Bộ phận của mắt: DT + Hoạt động của mắt: ĐT + Đặc điểm của mắt: TT => Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt về từ loại. VD: Ngọt: Cay, đắng, chát => trường mùi vị. The thé, êm dịu -=> âm thanh Hanh, ẩm, rét ngọt => thời tiết. => Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. c. VD3: Tưởng mừng cậu vàng ... Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 14 HS: Đọc VD (sgk), chú ý từ in đậm. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng gì? Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK. Phân biệt Trường từ vựng và Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ – Cho ví dụ? Đọc văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. Tìm các từ thuộc trường từ vựng: Người ruột thịt? Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây? Các từ in đậm trong đoạn văn sau thuộc trường từ vựng nào? Xếp các từvào đúng trường từ vựng? - Nhân hoá => Chuyển trường từ vựng người sang trường từ vựng “con vật”. => Tăng sức gợi cảm, Lão Hạc coi cậu vàng như người bạn. - Cách chuyển trường từ vựng có t/d tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt. 2. Bài học: (SGK – T21). a. Trường từ vựng: Là một tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại. Ví dụ:Trường từ vựng về cây: +Bộ phận của cây: thân, rễ, cành +Hình dáng của cây:cao, thấp, to, bé, => các từ cành và thấp khác nhau về từ loại b. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là một tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, trong đó các từ phải cùng từ loại Ví dụ: tốt (rộng) - độ lượng (hẹp) = TT bàn (rộng) - bàn gỗ (hẹp) = DT đánh (rộng) - cắn (hẹp) = ĐT II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Người ruột thịt: Bà cô, cậu, mợ, dì, anh, chị, em, cha mẹ. 2. Bài tập 2 a, Dụng cụ để đánh bắt thuỷ sản. b, Dụng cụ để đựng. c, Hoạt động của chân. d, Trạng thái tâm lí của con người. 3. Bài tập 3 Hoài nghi Thái độ, tình cảm của Khinh miệt bé Hồng. Ruồng rẫy Kính mến => Thuộc trường từ vựng chỉ thái độ của con người. 4. Bài tập 4 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 15 Hd Hs về nhà làm Hd Hs về nhà làm Hd Hs về nhà làm a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính 5. Bài tập 5: lưới, lạnh, tấn công đều là những từ nhiều nghĩa: 6. Bài tập 6: Tác giả đã chuyển cá từ in đậm từ trường “quân sự” sang trường “nông nghiệp”. 7. Bài tập 7: Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc “môn bóng đá” * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ? Tìm 3 trường từ vựng. * HOATH ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ? Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 trường từ vựng về cơ thể con người. * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Tìm những trường từ vựng “trường học”. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU: - Yêu cầu về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK, làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: - Yêu cầu: Đọc bài, trả lời câu hỏi: Chủ đề của văn bản là gì? - Tại sao trog văn bản cần có tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Ngày giảng: /9/2020 Tiết 6 - Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Giáo án Ngữ văn 8 Năm học: 2020 - 2021 16 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được: Chủ đề của văn bản, những thể hiện của chủ đề của văn bản. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu tiếng nói, có lòng tự hào dân tộc. - Nhân ái: yêu gia đình, bạn bè,... - Trách nhiệm: Bảo vệ tiếng nói, ngữ pháp của dân tộc mình, tìm tòi, chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loạ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_1_den_45_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf
Giáo án liên quan