II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nhận ra các lỗi của bài viết đánh giá kết quả học tập của mình
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng dùng từ chữa lỗi, đặt câu
3. Thái độ
- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập và chữa lỗi
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm bài , nắm ưu, nhược điểm của từng học sinh
2. Học sinh: Dàn bài Tập làm văn
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 65: Trả bài viết tập làm văn số 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 17/ 11/ 2019
Tiết 65
TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nhận ra các lỗi của bài viết đánh giá kết quả học tập của mình
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng dùng từ chữa lỗi, đặt câu
3. Thái độ
- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập và chữa lỗi
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm bài , nắm ưu, nhược điểm của từng học sinh
2. Học sinh: Dàn bài Tập làm văn
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
H. Đọc lại đề viết bài số 3? Nêu yêu cầu của đề?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động:
GV giới thiệu tầm quan trọng của tiết trả bài
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H’ Xác định yêu cầu về thể loại, nội dung,
phạm vi kiến thức?
H’ Lập dàn bài cho đề văn trên?
GV hướng dẫn học sinh lập dàn bài
GV treo bảng phụ dàn bài
I. Đề bài
Cảm nghĩ về người thân (Ông, bà,
cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo).
I. Yêu cầu chung
- Thể loại: biểu cảm
- ND biểu cảm: về người thân
- Định hướng biểu cảm: Lòng kính
trọng nhớ ơn, biết ơn
II. Yêu cầu cụ thể
a. Mở bài
- Giới thiệu về thầy, về người thân
* Ưu điểm.
- Nội dung:
+ Bài viết đúng thể loại văn biểu cảm.
+ Một số bài đã biết kết hợp nhuần nhuyễn
giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Hình thức:
+ Diễn đạt tương đối lưu loát. Thể hiện
được tình cảm, cảm xúc của bản thân với
người thân.
+ Trình bày tương đối sạch đẹp.
+ Biết sử dụng từ ngữ hợp lí.
+ Một số bài làm tương đối tốt: Yến Vy,
Hằng, Hoa, Quỳnh Mai
* Nhược điểm.
+ Một số bài có nội dung sơ sài:
+ Một số bài diễn đạt còn lủng củng, sai
nhiều lỗi chính tả
+ Một số bài thiếu liên kết, dùng từ không
chính xác:
+ Một số bài chữ viết xấu, tẩy xoá
Đăng, Dũng, Băng
- GV đọc các lỗi sai, học sinh sửa:
Giáo viên đọc một số đoạn có cách diễn đạt
tốt, một số câu có cách viết sáng tạo
Giáo viên trả bài viết cho học sinh.
- GV đọc Kết quả, tính tỉ lệ Giỏi, Khá.
Trung bình, Yêu - Kém
Điểm
Giỏi
Điểm
Khá
Điểm
TB
Đ.Yếu
- Kém
( đấy là ai? ở đâu ?
- Cảm xúc chung của em .
b. Thân bài:
- Cảm nhận về ngoại hình của về
người thân
- Hình ảnh về người về người thân
qua cử chỉ, việc làm, mong muốn của
thầy với mình
- Ý nghĩa của những việc làm đó.
+ Nhớ lại những kỉ niệm
+ lời hứa hẹn sẽ mãi vươn lên
- Tình cảm, cảm xúc kính trọng và
c. Kết bài:
- Khẳng định, tình cảm, cảm xúc và
tự hào đối với thầy, cô, người lái đò
đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai
II. Trả bài
1. Trả bài
* Ưu điểm:
* Nhược điểm
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Học sinh tự phát hiện lỗi và chữa lỗi trong
bài viết của mình. (5p)
HĐN 5 (5p): Phát hiện và sửa lỗi
- GV sử dụng phiếu học tập ghi một số lỗi
sai của HS
III. Chữa lỗi
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết lại đoạn văn trình bày tình cảm của e dành cho người thân
- HS hoạt động cá nhân 5p: Hoàn thành đoạn văn
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà)
- Tìm những bài văn viết về người thân để tham khảo.
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- Chuẩn bị: HDĐT:
Xa ngắm thác núi Lư
(Lí Bạch)
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”:
(Đỗ Phủ)
+ Tìm hiểu về tác giả Lí Bạch và Đỗ Phủ.
+ Đọc – hai văn bản thơ
+ Những hình ảnh thơ đặc sắc.
+ Nét chính về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của hai văn bản.
---------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_65_tra_bai_viet_tap_lam_van_so_3.pdf