Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 63 đến 69 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Củng cố hệ thống hoá lại những kiến thức về:

+ Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy)

+ Từ loại (đại từ, quan hệ từ)

+ Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.

2. Kĩ năng

- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.

- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, học tập tích cực – tự giác.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học, tự chủ.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Bài soạn, bảng phụ.

2. Học sinh:

- chuẩn bị các bài đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Đàm thoại, nêu vấn đề

2. Kĩ thuật:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

GV tổ chức trò chơi thi tìm từ láy

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

pdf17 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 63 đến 69 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 27/11/2019 Tiết 63: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Củng cố hệ thống hoá lại những kiến thức về: + Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy) + Từ loại (đại từ, quan hệ từ) + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. 2. Kĩ năng - Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học. - Tìm thành ngữ theo yêu cầu. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, học tập tích cực – tự giác. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bài soạn, bảng phụ. 2. Học sinh: - chuẩn bị các bài đã học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức trò chơi thi tìm từ láy * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HSHĐ cá nhân GV: Đưa bảng phụ theo sgk/183 HS: lên bảng điền điền vào các ô trống. HS nhận xét -> Sửa GV: Nhận xét -> Đưa bảng 1. Vẽ sơ đồ và tìm ví dụ điền vào ô trống: Từ phức Từ ghép Từ láy * Ho ạt độ ng 3: Lu yệ n tậ p Bà i tậ p: Đặ t câ u với các từ láy , từ gh ép, đại từ ch o trư ớc: a. Lo ng lan h, lón g ng ón g, vụng về, thì thầm. b. Tôi, hắn, họ, nhiêu, chúng tôi. c. Nhà trường, học sinh, giáo viên, sân trường, học tập. * Hoạt động 4: Vận dụng chuẩn kiến thức HSHĐ cá nhân GV: Đưa bảng phụ theo sgk/183 HS: lên bảng điền điền vào các ô trống. HS nhận xét -> Sửa GV: Nhận xét -> Đưa bảng chuẩn kiến thức HSHĐ nhóm 5p H': Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng? - GV phát phiếu học tập - HS HĐ nhóm (4p) -> Trình bày kết quả - GV đưa bảng chuẩn KT nhận xét, so sánh với bài làm của HS HSHĐ nhóm 5p H': Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt? Bạch (bạch cầu): trắng Bán (bức tượng bán thân): một nửa Cô (cô độc): một mình Cư (cư trrú): nơi ở Cửu (cửu chương): chín Dạ (dạ hương, dạ hội): đêm Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn TG chính TG đẳng Từ láy TB Từ láy BP phụ lập Láy P.âm Láy P.vần đầu 2. Vẽ sơ đồ các loại đại từ: 2. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng: ý nghĩa và chức năng Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ ý nghĩa Chức năng Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất. Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu. Biểu thị ý nghĩa quan hệ Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu. 3. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt: Nhật (nhật kí): ngày Quốc (quốc ca): nước Tam (tam giác): ba Tâm (yên tâm): lòng, dạ Thảo (thảo nguyên): cỏ Thiên (thiên niên kỉ): nghìn Thiết (thiết giáp): thít lại Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê Thư (thư viện): sách Tiền (tiền đạo): trước §¹i tõ §¹i tõ ®Ó trá §¹i tõ ®Ó hái Trá ng-êi sù vËt Trá sè l-îng Trá ho¹t ®éng, tÝnh chÊt Hái vÒ ng-êi sù vËt Hái vÒ sè l-îng Hái vÒ ho¹t ®éng, tÝnh chÊt - Viết đoạn ngắn từ 5-7 dòng, chủ đề lớp học trong đó có sử dụng ít nhất 2 từ láy, 2 từ ghép, 1 đại từ. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sử dụng từ điển TV, mạng intơnet sưu tầm các từ láy, từ ghép, từ Hán Việt vào sổ tay ghi chép để tích luỹ vốn từ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt đã học - Soạn bài: Ôn tập TV (Bài 17): Ôn lại kiến thức và trả lời câu hỏi sgk. Ngày dạy: 27/11/2019 Tiết 64: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá lại những kiến thức về: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. 2. Kĩ năng: Sử dụng thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ trong khi nói và viết. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, học tập tích cực – tự giác. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bài soạn, bảng phụ. 2. Học sinh: - chuẩn bị các bài đã học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức trò chơi thi tìm từ trái nghĩa qua hình ảnh treo sẵn. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HSHĐ nhóm đôi Cả lớp chia 4 nhóm 4. Từ đồng nghĩa: - Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống N 1: Từ đồng nghĩa N2: từ trái nghĩa N3:từ đồng âm N4: thành ngữ Tìm các cặp từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ. Đặt câu với mỗi cặp từ và thành ngữ tìm được. H': Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau? HSHĐ nhóm cặp đôi 3p H': Hãy thay thế những từ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương? HSHĐ cá nhân H': Thế nào là điệp ngữ? nhau hoặc gần giống nhau. VD: trông - nhìn, ngó - coi - Có 2 loại từ đồng nghĩa: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả – trái. + Từ ĐN không hoàn toàn: hi sinh, bỏ mạng 5. Từ trái nghĩa: - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: cười - khóc, bé - to, nhỏ - to, nặng - nhẹ, dài - ngắn, lớn - bé, nhiều - ít. - Thắng - thua, thắng - bại. - Chăm chỉ - lười biếng. 6. Từ đồng âm: - Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. 7. Thành ngữ: - Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng cao. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh... VD: ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn. - Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,... - Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng. - Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ. - Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc. - Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm. 8. Thay thế những từ in đậm thành những thành ngữ có ý nghĩa tương đương: - đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh. - phải cố gắng đến cùng: còn nước còn tát. - làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: con dại cái mang - nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách. 9. Điệp ngữ: - Là phép tu từ lặp đi lặp lại một từ, một ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập: “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào?tác giả? – Tiếng gà trưa- XQ b. Biện pháp tu từ gì được sd trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng.? – Điệp ngữ(Vì) * Hoạt động 4: Vận dụng - Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng, chủ đề tự do, có sd điệp ngữ, từ trái nghĩa. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sử dụng từ điển thành ngữ, mạng intơnet sưu tầm các thành ngữ sd trong cuộc sống hàng ngày. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt đã học - Soạn bài: "Mùa xuân của tôi" và HD ĐT "Sài Gòn tôi yêu" + Đọc kĩ các văn bản và trả lời câu hỏi sgk Ngày giảng: 28/11/2019 Tiết 65 - Bài 14 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 - VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm. - Học sinh yếu kém: Nhớ các bước tạo lập một bài văn biểu cảm, lập được dàn ý sơ lược. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đánh giá, lập dàn ý chi tiết. - Nhận ra các lỗi trong bài làm của mình từ đó tự sửa lỗi ở bài làm sau. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong tiết trả bài. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. H': Điệp ngữ có mấy dạng? mạnh. - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bài làm của học sinh. 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV: Chúng ta đã được làm bài văn biểu cảm về người thân. Để giúp các em củng cố kiến thức về văn biểu cảm, nắm được các kiến thức cần có trong bài viết của mình cũng như nhận biết và sửa chữa các lỗi thường gặp, chúng ta học tiết trả bài ngày hôm nay. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HSHĐcá nhân Học sinh đọc lại đề bài. H’: Đề bài trên thuộc thể loại gì? H’: Xác định đối tượng của bài làm? H’: Chọn một hay nhiều người thân của em? - Chọn một người thân vì đề chỉ yêu cầu một người thân. HSHĐ nhóm bàn trong 7 phút lập dàn ý cho đề bài trên. Đại diện các nhóm báo cáo. Hãy nhận xét câu trả lời của nhóm bạn? Giáo viên nhận xét và chốt lên bảng. Giáo viên nhận xét những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm của học sinh I. Xác định yêu cầu của đề và lập dàn ý. 1. Yêu cầu của đề. - Thể loại: văn biểu cảm. - Đối tượng: người thân trong gđ 2. Lập dàn ý (như ở tiết 53+54) II. Trả bài, chữa lỗi 1. Trả bài. a. Ưu điểm. - Nội dung: + Bài viết đúng thể loại văn biểu cảm. + Một số bài đã biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm. + Diễn đạt tương đối lưu loát. Thể hiện được tình cảm, cảm xúc của bản thân với HSHĐ cá nhân GV đọc các lỗi sai, Học sinh lên bảng sửa: Giáo viên đọc một số đoạn có cách diễn đạt tốt, một số câu có cách viết sáng tạo Giáo viên trả bài viết cho học sinh. Học sinh tự phát hiện lỗi và chữa lỗi trong bài viết của mình. Thống kê kq: người thân. + Biết sử dụng từ ngữ hợp lí. + Một số bài làm tương đối tốt: - Hình thức: Trình bày tương đối sạch đẹp. b. Nhược điểm. - Nội dung: + Một số bài có nội dung sơ sài: + Một số bài diễn đạt còn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả + Một số bài thiếu liên kết, dùng từ không chính xác: - Hình thức: + Một số bài chữ viết xấu, tẩy xoá nhiều 2. Chữa lỗi * Nội dung: - Sai lỗi chính tả: + iên vui -> Yên vui. + Núc -> Lúc + dận -> giận.... - Dùng từ chưa chính xác: + Chỉ thế thôi tôi mới không ân hận và vô tận -> Chỉ thế thôi tôi mới không ân hận. + Cơn bệnh cáu của em rồi cũng qua -> Cơn tức giận ... - Diễn đạt lủng củng: Tình cảm của tôi xen lẫn lòng kính trọng .... * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền a. Bài thơ trên trích trong văn bản nào?tác giả? – Cảnh khuya- HCM b. Chỉ ra nghệ thuật được sd trong bài thơ trên? Nêu tác dụng.? – từ láy ( lồng lộng, bát ngát), Điệp từ (xuân). Td: cảnh đêm trăng tràn ngập ánh trăng, sắc xuân * Hoạt động 4: Vận dụng - Lập dàn ý cho đề: tình yêu thiên nhiên, tình yêu nước qua bài thơ trên. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm các câu thơ miêu tả ánh trăng trong thơ Hồ Chí Minh. - Vẽ chân dung bác Hồ đang ở chiến khu. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Đối với các em điểm dưới trung bình về nhà viết lại bài văn số 3 theo nội dung dàný đã lập trong tiết học. - Ôn lại toàn bộ các kiến thức về văn biểu cảm. - Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. + Đọc kĩ các văn bản và trả lời câu hỏi sgk Ngày giảng: 28/11/2019 Tiết 68: HDĐT: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) ĐỌC THÊM: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Lí Bạch và Đỗ Phủ. - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ “Xa ngắm thác núi Lư” - Bài: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”: + Giá trị hiện thực: phản ánh chân thực cuộc sống của con người. + Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh. - Vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của hai nhà thơ. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt. - Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, lòng đồng cảm với những con người nghèo khổ 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đọc, nghiên cứu ND, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài soạn III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Gv giới thiệu 2 nhà thơ nổi tiếng thời Đường- TQ * Hoạt đ4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đọc, nghiên cứu ND, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài soạn III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Gv giới thiệu 2 nhà thơ nổi tiếng thời Đường- TQ * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ộng 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG H’: Em hãy cho biết vài nét về tác giả Đỗ Phủ H’: Em hiểu gì về bài thơ này? A. HDĐTVB: “Xa ngắm thác núi Lư” I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, văn bản: - Lí Bạch (701 – 762) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc. - VB “Xa ngắm thác núi Lư” là bài GV hướng dẫn đọc: giọng kể tả 3 khổ thơ đầu, giọng buồn bã, bất lực ở khổ cuối GV: Đọc mẫu -> Gọi 4 HS đọc H’: Bài thơ tác giả sử dụng những BPNT gì? H’: Nhận xét về cảnh thiên hiên và tình cảm của nhà thơ? H’: Em hãy cho biết vài nét về tác giả Đỗ Phủ H’: Em hiểu gì về bài thơ này? GV hướng dẫn đọc: giọng kể tả 3 khổ thơ đầu, giọng buồn bã, bất lực ở khổ cuối GV: Đọc mẫu -> Gọi 4 HS đọc H’: Bài thơ viết theo thể thơ nào? H’: Nêu bố cục bài thơ HSHĐ cá nhân ra giấy 5p thơ tiêu biểu viết về thiên nhiên. Bài thơ do Tương Như dịch, in trong Thơ Đường – Tập II (1987). 2. Đọc, hiểu chú thích 3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nghệ thuật: - Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo. - Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại. - Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo. - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh. 2. Nội dung: - Cảnh tượng thiên nhiên núi Hương Lô tráng lệ, huyền ảo. - Tình yêu thiên nhiên say đắm 3. Ý nghĩa: - Bài thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch. * Ghi nhớ: sgk (112). B. ĐTVB: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả, văn bản: - Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc, tự là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, quê ở tỉnh Hà Nam. - Văn bản: Viết năm 760 khi Đỗ Phủ từ quan về sống ở phía tây Thành Đô . 2. Đọc - Chú thích 3. Thể loại - Bố cục - Thể loại : viết theo loại cổ thể, ra đời trước đời Đường . - Bố cục: 4 phần II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Nỗi khổ của nhà thơ. - Mất mát về của cải H’: Tìm những câu thơ nói về nỗi khổ của nhà thơ? H’: Đó là những nỗi khổ nào? H’: Đỗ Phủ mơ ước những gì? H’: Ước mơ đó thể hiện nhà thơ là người như thế nào?? HSHĐ nhóm đôi 3p HS báo cáo. H’: Nêu những nét nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ? H’: Bài thơ thể hiện một ý nghĩa cao đẹp gì? + Gió thu thổi phá hư nhà. + Bị ướt lạnh trong đêm mưa dai dẳng. - Nỗi đau về tinh thần và nhân tình thế thái. + Lo lắng vì loạn lạc. + Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ con. 2. Tình cảm cao quý của nhà thơ. - Đỗ Phủ mơ ước có “ngôi nhà rộng muôn ngàn gian” cho mọi người hân hoan vui sướng. - Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc chung của mọi người “lều ta nát chịu chết rét cũng được” => Thể hiện tấm lòng vị tha chan chứa tinh thần nhân đạo sâu sắc của nhà thơ. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện những chi tiết, các sự việc nối tiếp, từ đó khắc họa bức tranh về cảnh ngộ những người nghèo khổ. - Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. 2. Nội dung * Khái quát hiện thực: - Tình cảnh của kẻ sĩ nghèo - Hiện thực cuộc sống của những người nghèo khổ. * Giá trị nhân đạo: - Nỗi thống khổ của người nghèo khổ - Mơ ước về ngôi nhà rộng vững chắc để che nắng, che mưa cho tất cả người nghèo. 3. Ý nghĩa - Lòng nhân ái vẫn luôn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực. * Ghi nhớ: SGK trang 134. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hiện thực XH trung quốc được phản ánh qua bài thơ ntn? - Tinh thần nhân đạo được phản ánh qua bài thơ? * Hoạt động 4: Vận dụng - Chuyển thể bài thơ thành câu chuyện và kể lại nội dung câu chuyện đó qua lời của tác giả. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm các bài thơ nổi tiếng của tác giả Lí Bạch và Đỗ Phủ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc bài cũ, đọc soạn trước bài mới “Mùa xuân của tôi, Sài Gòn tôi yêu” - Học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi sgk phần Đọc - Hiểu văn bản. Ngày dạy: 30/11/2019 Tiết 69: MÙA XUÂN CỦA TÔI HD ĐT: SÀI GÒN TÔI YÊU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức * Bài: "Mùa xuân của tôi" - Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng - Cảm xúc những nét riêng về cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân của Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “ sầu xứ, tâm sựu day dứt của tác giả”. - Sự kết hợp hài hòa giữa miêu tả và biểu cảm: lời văn thẫm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt dào chất thơ. * Bài: "Sài Gòn tôi yêu" - Những nét đẹp riêng của Thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu , cảnh quan và phong cách con người. - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu văn bản, tùy bút - Phân tích áng văn xuôi trữ tình dạt dào chất thơ, nhận biết và làm rõ các yếu tố trong văn biểu cảm. 3. Thái độ: Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đọc, nghiên cứu ND. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài soạn III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Gv giới thiệu về Sài Gòn và Hà Nội. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG H': Trình bày những hiểu biết của em về tác giả? Gv: Xa Hà Nội từ sau 1954 do nhiệm vụ cách mạng. Luôn nhớ về quê hương với nỗi nhớ da diết H': Trình bày những hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm GVHDHS đọc: Giọng chậm sâu lắng, mềm mại, GV: đọc mẫu một đoạn HS: đọc (3 HS đọc nối tiếp đến hết) H': Theo em văn bản được viết theo thể loại nào? H': Để viện dẫn cho lời khẳng định , tác giả đã nói gì? A. VB "Mùa xuân của tôi" I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả, văn bản a. Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984) quê Hà Nội. - Sở trường là tuỳ bút, bút ký và truyện ngắn b. Văn bản: - Viết trong thời gian đã xa quê khi đất nước bị chia cắt 2. Đọc, tìm hiểu từ khó 3. Thể loại - Tùy bút. 4. Bố cục - Bố cục: 3 phần II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân - Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân -> Dùng câu khẳng định - Ai bảo được: Non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; Ai cấm được trai thương gái, mẹ yêu con, cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được H': BPNT nào đã được tg sử dụng trong đoạn văn này? H': Từ những so sánh ấy, tác giả muốn khẳng định điều gì Hs: đọc tiếp phần 2 H': Trong hồi tưởng và cảm xúc của tác giả, mùa xuân Bắc Việt – mùa xuân Hà Nội hiên lên qua những chi tiết nào? H': Em hiểu ý nghĩa của những từ trên như thế nào H': Em hãy chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn này. H': Qua đó tg muốn nhấn mạnh điều gì? Em cảm nhận được điều gì về mùa xuân đất Bắc - mùa xuân Hà Nội? H'Vậy em hiểu được điều gì về nhà văn Vũ Bằng -> Ông xa quê nhưng vẫn giữ trọn hình ảnh mùa xuân quê hương trong lòng. HS: Đọc đoạn “Người yêu cảnh liên hoan” H': Những dấu hiệu điển hình nào tạo nên không khí mùa xuân đất Bắc? H': Đoạn văn biểu cảm bằng nghệ thuật gì? GV: Liên hệ thực tế, giải nghĩa từ ngữ H'Nhận xét về các hình ảnh so sánh? -> Mượt mà, êm ái, tươi mới, căng tràn sức sống. người mê luyến mùa xuân => NT: Liệt kê, điệp ngữ, so sánh => Yêu và mê luyến mùa xuân là lẽ tự nhiên trong tâm hồn tình cảm của mọi người 2. Cảnh sắc không khí mùa xuân của đất trời và lòng người + Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, hơi xuân tràn ngập đất trời + Âm thanh tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình. => NT: Liệt kê, điệp ngữ, tả thực => Nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc – Mùa xuân Hà Nội - Mùa xuân rất thanh bình, yên ả. - Thấy một cài thú giang .... - Không cần uống ..... - Mùa xuân ... - Nhựa sống...căng lên như ... - Tim người ta như trẻ hơn, đập mạnh hơn - Ra đường thấy ai cũng muốn yêu thương, về nhà cũng thấy yêu thương - Nhang trầm, đèn nến, gia đình đoàn tụ - Trong lòng như có nhông biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng... => NT: So sánh, liệt kê H': Với những hình ảnh so sánh này, tác giả cho ta cảm nhận được điều gì khi mùa xuân đến? HSHĐ nhóm 2 p HS: Đọc đoạn 3 H': Nhà văn đã phát hiện một vẻ đẹp khác nữa của mùa xuân đất Bắc sau ngày rằm tháng giêng, vẻ đẹp ấy được tg thể hiện qua những chi tiết nào? H': Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn? H': Cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng hiện lên ntn? H': Những BPNT nào đã được tg sử dụng? H': Nêu những đặc sắc về nội dung của bài tuỳ bút. GV: GT nhanh về tác giả theo sgk GVHDHS đọc -> Đọc mẫu một đoạn HS: Đọc (4 HS) => Mùa xuân đem đến cho con người niềm yêu cuộc sống, vui sống, yêu tha thiết thiên nhiên, yêu đời, mùa xuân còn mang nét đẹp của phong tục tập quán riêng của người Việt Nam đó là không khí đầm ấm trong gia đình. 3. Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau ngay rằm tháng giêng - Đào hơi phai nhưng nhuỵ .... - Trời hết nồm, mưa xuân ... - Những vệt xanh tươi hiện ở trên trời - Ong đi kiếm nhụy hoa - Trên nền trời trong có những vệt sáng hồng - Bữa cơm giản dị... => NT: Liệt kê, so sánh => Mùa xuân ấm áp trong trẻo, sức sống lan toả trong con người và cảnh vật. Không gian rộng rãi, sáng sủa, không khí đời thường giản dị, ấm cúng. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê - Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ. 2. Nội dung, ý nghĩa: - Vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc bình dị, yên ả nhưng căng tràn sức sống và ngập tràn hạnh phúc - Sự gắn bó máu thịt của con người với quê hương - Một biểu hiện cụ thể của lòng yêu Tổ quốc. B. HD ĐT: "Sài Gòn tôi yêu" I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, văn bản: 2. Đọc và chú thích: II. Đọc - Hiểu văn bản H': Tác giả có những ấn tượng chung về SG qua những đặc điểm nào? H': Cư dân, phong cách người SG có điểm gì nổi bật? H': Tác giả nói gì về tình cảm của mình với SG? H': Tác giả XD bố cục VB dựa vào yếu tố nào? H': Nhận xét về ngôn ngữ trong bài tùy bút này?

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf