I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm được một số đặc điểm của thơ trữ tình và thể loại tùy bút.
2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, học tập tích cực – tự giác.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác;
năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
b. Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy.
2. Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương Pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
2. Kĩ Thuật: Động não, chia sẻ nhóm đôi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn bản trữ tình. Lấy ví dụ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Giờ trước chúng ta đã ôn tập về tác phẩm trữ tình. Để khắc sâu kiến thức cô
cùng các em tiếp tục ôn tập.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 61: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 18/11/2019(7A2)
19/11/2019( 7A1)
TIẾT 61 – BÀI 17
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm được một số đặc điểm của thơ trữ tình và thể loại tùy bút.
2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, học tập tích cực – tự giác.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác;
năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
b. Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy.
2. Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương Pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
2. Kĩ Thuật: Động não, chia sẻ nhóm đôi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn bản trữ tình. Lấy ví dụ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Giờ trước chúng ta đã ôn tập về tác phẩm trữ tình. Để khắc sâu kiến thức cô
cùng các em tiếp tục ôn tập.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
? Hãy nêu những ý kiến em cho là
không chính xác ?
- HS suy nghĩ trả lời
- HS nhận xét -> sửa
- GV nhận xét -> kết
Câu 4 (Bài 16):
Những ý kiến em cho là không
chính xác:
a. Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được
dùng phương thức biểu cảm.
e. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói
trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm
xúc.
i. Thơ trữ tình phải có một cốt truyện
hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống trong các câu sau?
- GV đưa bảng phụ -> HS lên bảng
điền
- HS nhận xét -> sửa
- GV nhận xét -> kết luận
Học sinh đọc, xác định yêu cầu bài
tập.
Học sinh thảo luận nhóm bàn (5 phút)
Văn bản Cảnh vật
được
miêu tả
Tình cảm
được thể
hiện
Đêm đỗ
thuyền ở
Phong
Kiều
Rằm tháng
giêng
Đại diện báo cáo
- GV nhận xét và kết luận
GV: Điểm khác nổi bật ở chủ thể trữ
tình:
+ Đêm đỗ thuyền...: là kẻ lữ khách
thao thức không ngủ, vì nỗi buồn xa
xứ.
+ Rằm tháng giêng: là người chiến sĩ
vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại
đối với sự nghiệp CM.
H. Em thấy điều gì về mối quan hệ
k. Thơ trữ tình phải có một lập luận
chặt chẽ.
Câu 5 (Bài 16):
Điền vào chỗ trống trong những
câu sau:
a. Khác với tác phẩm của các cá nhân,
ca dao trữ tình là những bài thơ, câu
thơ có tính chất tập thể và truyền
miệng
b. Thể thơ được ca dao trữ tình sử
dụng nhiều nhất là lục bát
c. Một số thủ pháp nghệ thuật thường
gặp trong ca dao trữ tình : so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ, đối lập,
liệt kê.
Câu 3. (Bài 17):
So sánh bài Phong Kiều dạ bạc và
Nguyên tiêu.
- Cảnh vật có nhiều yếu tố giống
nhau: Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng
sông.
- Khác nhau:
a. Cảnh vật miêu tả
- Bài “ Phong Kiều dạ bạc”: cảnh
buồn hiu hắt, vắng lặng, ảm đạm trong
đêm trăng mờ trên bến Phong Kiều.
- Nguyên tiêu:
Cảnh bao la, bát ngát, tràn đầy ánh
trăng sáng, đầy sắc xuân, dào dạt sức
sống
b. Tình cảm được thể hiện
- Phong Kiều dạ bạc: buồn, cô đơn
- Nguyên tiêu: ung dung, lạc quan,
thanh thản
giữa cảnh và tình?
- Cảnh là nền bộc lộ tình cảm. Cảnh
buồn - người buồn (Người buồn cảnh
có vui đâu bao giờ)
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện Tập
- Đọc thuộc hai bài thơ đã học?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.
? Đọc diễn cảm các bài thơ đã học và nêu cảm nghĩ về một trong các bài đó?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm một số bài thơ mà em thích.
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
* Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra văn, Kiểm tra Tiếng Việt.
Yêu cầu: Xem lại đề và tự giải các đề đã kiểm tra.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_61_on_tap_tac_pham_tru_tinh_tiep.pdf