I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn biểu cảm về tác
phẩm văn học
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
- Trung thực : sống yêu thương, trung thực
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cảm thụ tác phẩm văn học đã học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được ngững đoạn văn, bài
văn biểu cảm về tác phẩm văn học
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng, bảng phụ ghi ví dụ
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận cặp đôi.
2. Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
H’: Thế nào là văn biểu cảm?
H’: Vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm?
Đáp án:
- Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, sự đánh giá
của con người đối với thế giới xung quanh.
- Yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm có vai trò khêu gợi cảm xúc, do
cảm xúc chi phối chứ không nhằm kể chi tiết sự việc hay tả toàn bộ đối tượng.3
21 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 51 đến 56 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 51 – bài 12
Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn biểu cảm về tác
phẩm văn học
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
- Trung thực : sống yêu thương, trung thực
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cảm thụ tác phẩm văn học đã học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được ngững đoạn văn, bài
văn biểu cảm về tác phẩm văn học
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng, bảng phụ ghi ví dụ
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận cặp đôi.
2. Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
H’: Thế nào là văn biểu cảm?
H’: Vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm?
Đáp án:
- Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, sự đánh giá
của con người đối với thế giới xung quanh.
- Yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm có vai trò khêu gợi cảm xúc, do
cảm xúc chi phối chứ không nhằm kể chi tiết sự việc hay tả toàn bộ đối tượng.3.
Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Đứng trước một tác phẩm văn học, con người bao giờ cũng có những
rung cảm nhất định. Song việc cảm nhận về cùng một tác phẩm văn học của mỗi
người lại không hoàn toàn giống nhau nhưng tất cả đều dựa trên một cơ sở
chung. Vậy làm thế nào để phát biểu được cảm nghĩ về một tác phẩm văn học,
bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em định hướng được vấn đề này.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
Gọi học sinh đọc bài văn (3HS đọc
nối tiếp đến hết)
GV: Hướng dẫn đọc rõ ràng, cảm
xúc, diễn cảm.
H’: Bài văn viết về bài ca dao thuộc
chủ đề nào?
(Cao dao về tình cảm lứa đôi)
HS: Đọc -> GV đọc lại
H’: Tác giả cảm nhận như thế nào về
hai câu đầu?
-> Liên tưởng người quen của mình
là nhân vật trữ tình trong bài ca dao
H’: Hai câu tiếp làm tác giả hồi
tưởng điều gì? Tưởng tượng điều gì?
H’: Yếu tố suy ngẫm, cảm nghĩ 2 câu
tiếp theo: Đêm đêm tưởng dải...?
H’: Từ hai câu ca dao cuối, tác giả
cảm nghĩ về điều gì?
H’: Tại sao tác giả lại có những liên
tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm đó?
H’: Vậy khi phát biểu cảm nghĩ về
tác phẩm văn học ta làm như thế
nào?
H’: Xác định bố cục của bài văn trên
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học
1. VD: Cảm nghĩ về một bài ca dao.
- Liên tưởng: “Một người đàn ông đội
khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng..”
là người quen của mình.
- Hồi tưởng: “ Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy
giáo giảng...-> Tưởng tượng cảnh
ngóng trông và tiếng nấc, tiếng kêu của
người ngóng trông.
- Suy ngẫm cảm nghĩ: về sông Ngân
Hà - con sông chia cắt, con sông nhớ
thương đối với Ngưu Lang - Chức Nữ.
- Cảm nghĩ về con sống Tào Khê, chảy
xiết, trong trẻo, thủy chung -> liên
tưởng đến chính mình.
-> Những liên tưởng, tưởng tượng, suy
ngẫm là do sự hồi tưởng lại cảm xúc
của mình khi đọc bài ca dao và những
ấn tượng do bài ca dao gợi lên.
=> phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học là trình bày những cảm xúc, liên
tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm của
mình về tác phẩm văn học đó (Cả nội
dung lẫn hình thức)
* Bố cục: Ba phần
- Giới thiệu bài ca dao, hoàn cảnh tiếp
xúc.
- Những cảm xúc, suy nghĩ về bài ca
dao.
- Ấn tượng, khẳng định lại bài ca dao
hay, dễ nhớ.
H’: Như vậy thông thường một bài
văn biểu cảm về TPVH gồm có mấy
phần? Nhiệm vụ của từng phần?
HS đọc ghi nhớ -> GV khái quát lại
KT lí thuyết.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Học sinh làm bài tập 1
HS làm theo nhóm bàn (Cho HS thảo
luận 5 phút)
H’: Bài thơ được gợi ra từ lí do nào?
H’: Hình ảnh thơ có gì đặc biệt?
H’: Giữa cảnh và người có mói quan
hệ ntn?
H’: Trong khung cảnh đó Bác Hồ
hiện lên với một tình cảm gì?
H’: Em có khâm phục hay yêu mến
Bác không?
H’: Cảm xúc chung của em khi học
xong bài thơ này?
2. Ghi nhớ: SGK T147
II. Luyện tập
Bài tập: Phát biểu cảm nghĩ về bài
“cảnh khuya”
- Bài thơ được hình thành từ lý do,
không ngủ và bắt gặp cảnh TN đẹp.
+ Tiếng suối so sánh với tiếng hát
trong trẻo ấm áp.
+ Cảnh vật ở rừng VB gắn bó, quấn
quýt, sinh động
+ Cảnh đẹp khiến người không ngủ
được: Giữa người và cảnh có sự giao
cảm
+ Tâm hồn cao đẹp của Bác: Yêu nước
không ngủ được
- Khâm phục Bác: Con người yêu TN,
yêu nước, ung dung lạc quan.
- Cảm nghĩ về bài thơ đó: vui sướng,
hạnh phúc, thích thú, đồng cảm.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Phát biểu cảm nghĩ về bài “Rằm tháng giêng”
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
- Tập viết bài PBCN về các tác phẩm văn học đã học.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài, tập viết bài PBCN về các tác phẩm văn học đã học.
- Nắm chắc các bước làm.
- Soạn và chuẩn bị “Luyện nói: PBCN về TPVH”
+ PBCN về bài thơ: Cảnh khuya.
+ Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững về nội dung và nghệ thuật của bài
+ Tập nói ở nhà theo nội dung gợi ý SGK.
Ngày dạy:
Tiết 52 – bài 12
THÀNH NGỮ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khái niệm thành ngữ
- Nghĩa của thành ngữ
- Chức năng của thành ngữ trong câu
- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : Nhận biết thành ngữ
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giải thích ý nghĩa của 1 số thành ngữ
thông dụng. Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng thành ngữ phù hợp với
thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: trình bày suy nghĩ, ý tưởng,
thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng thành ngữ
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : Nhận biết thành ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng, bảng phụ ghi ví dụ
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận cặp đôi.
2. Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại những đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Trong văn thơ cũng như trong giao tiếp hang ngày, chúng ta phải sử
dụng số lượng thành ngữ rất lớn. Vậy thành ngữ là gì? Vì sao nhân dân ta lại
thích dùng thành ngữ?
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của giáo viên – học sinh Kiến thức trọng tâm
HS đọc v/d trong SGK.
GV: Chiếu cụm từ ‘‘lên thác xuống
ghềnh” lên màn hình máy chiếu.
GV: Sử dụng máy chiếu đưa các VD
có thay một số từ ngữ trong cụm từ
bằng các từ ngữ khác.
H’: Có thể thay một vài từ trong cụm từ
này bằng những từ khác được không?
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ:
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh”
- Không thể thay một vài từ trong cụm
GV: Sử dụng máy chiếu đưa các VD có
thêm hoặc bớt một số từ ngữ trong cụm từ.
H’: Có thể thêm xen vào trong cụm
từ một vài từ khác được không?
GV: Sử dụng máy chiếu đưa các VD
có thay đổi vị trí một số từ ngữ trong
cụm từ.
H’: Có thể thay đổi vị trí của các từ
trong cụm từ được không?
H’: Từ đó em rút ra nhận xét gì về
đặc điểm cấu tạo của cụm từ đó?
H’: Cụm từ đó có ý nghĩa là gì?
H’: Cụm từ trên có biểu thị hoàn
chỉnh một ý nghĩa không?
GV: Những cụm từ có cấu tạo như
cụm từ “lên thác xuống ghềnh”
được gọi là thành ngữ.
H’: Vậy em hiểu thế nào là thành ngữ?
H’: Tìm xem trong v/d sau có s/d
thành ngữ không?
“MN là máu của
Sông có thể cạn, núi có thể mòn ...
-> Có s/d thành ngữ: “Sông cạn, đá
mòn”.
H’: Qua đó em có nhận xét gì về tính
cố định của thành ngữ?
H’: Em hiểu lên thác xuống ghềnh
là ntn?
H’: Câu TN này sử dụng phép tu từ nào?
-> Ẩn dụ
H’: Em hiểu nghĩa của cụm từ đó
bằng cách nào?
GV: Đưa thành ngữ: Khỏe như voi.
từ này bằng những từ khác.
- Không thể thêm hay bớt từ nào (ở)
trong cụm từ đó.
- Không thể thay đổi vị trí các từ trong
cụm từ đó.
=> Cụm từ đó có tính cố định
* Ý nghĩa của cụm từ “lên thác xuống
ghềnh”: cuộc đời trải qua bao gian
nan, vất vả, gặp nhiều khó khăn, nguy
hiểm.
=> Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Lưu ý:
Một số thành ngữ có thể có những
biến đổi nhất định qua sáng tạo của
người sử dụng.
* Nghĩa của thành ngữ:
VD:
- lên thác xuống ghềnh: Chỉ sự lên
xuống ở hai địa thế hết sức nguy hiểm,
khó khăn.
-> Ngầm ví cuộc đời trải qua bao gian
nan, vất vả, gặp nhiều khó khăn, nguy
hiểm.
-> Hiểu thông qua nghĩa ẩn dụ.
VD: Khỏe như voi.
H’: Em hiểu nghĩa của thành ngữ trên
ntn?
H’: Nghĩa của thành ngữ này được
hiểu thông qua phép tu từ nào?
H’: Em hiểu nghĩa của thành ngữ:
‘‘Ngày lành tháng tốt” ntn?
H’: Nghĩa của TN này được hiểu qua
đâu?
H’: Thế nào là TN, nghĩa của TN
được hiểu thông qua đâu?
Bài tập nhanh:
H’(K,G): Tìm một số thành ngữ mà
em biết?
GV: Đưa các hình ảnh trên máy chiếu
-> HS nhìn hình đoán thành ngữ và
giải nghĩa các thành ngữ tìm được.
H’: Cho biết em hiểu nghĩa các thành
ngữ đó theo cách nào?
+ Nước đổ đầu vịt. (ẩn dụ)
+ Nhanh như chớp. (so sánh)
+ Da mồi tóc sương (hoán dụ)
+ Ăn cháo, đá bát (ẩn dụ)
+ Mẹ tròn con vuông (ẩn dụ)
HS: Đọc các vd trên màn hình máy chiếu.
H’: Xác định vai trò ngữ pháp của
TN trong các v/d?
GV: HDHS phân tích cấu tạo NP của
các câu và xác định vai trò NP của
TN trong mỗi câu
H’: Thành ngữ có thể giữ những chức
vụ NP gì trong câu?
GV: Đưa VD lên màn hình máy
chiếu: một câu có sd TN, một câu
diễn đạt bình thường -> HS so sánh 2
cách diễn đạt.
H’(K,G): Phân tích cái hay của việc
s/d thành ngữ trong các văn bản?
H’: Sử dụng thành ngữ có tác dụng
gì?
-> Rất khỏe
-> Hiểu thông qua phép so sánh
VD: Ngày lành tháng tốt: ngày
tháng tốt đẹp để có thể làm một việc
quan trọng nào đó
-> Hiểu trực tiếp qua nghĩa đen của
các từ ngữ.
2. Ghi nhớ: SGK.
II. Sử dụng thành ngữ
1.Ví dụ: SGK.
- Thành ngữ làm thành phần câu: CN,
VN, phụ ngữ trong cụm từ
- Thành ngữ thường ngắn gọn, hàm
súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm
HS: Đọc ghi nhớ
H’(Lớp A): Cái hay của TN được tạo
nên nhờ các yếu tố nào?
(TN s/d từ trái nghĩa, đồng nghĩa, từ
HV, điển tích, điển cố,...)
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
H’: Tìm và giải nghĩa các thành ngữ
trong các v/d:
- GV HDHS kể các vắn tắt các câu
chuyện có liên quan đến các thành
ngữ.
HS: Đặt câu với các thành ngữ đó.
GV: Đưa bảng phụ (bài tập) trên máy
chiếu -> HS điền miệng nhanh -> GV
chiếu đáp án đúng.
cao
2. Ghi nhớ: SGK
III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
a, Sơn hào hải vị
Nem công chả phượng.
-> Món ăn quý hiếm, đẹp mắt.
b, Tứ cố vô thân:
- Không có ai thân thích.
2. Bài tập 2
- Chúng ta đều là dòng dõi con Rồng
cháu Tiên cả ấy mà.
- Đừng đánh giá bạn bè theo kiểu thầy
bói xem voi ấy.
3. Bài tập 3:
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Đặt câu với những thành ngữ đã học
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
- Cấu tạo của thành ngữ, tìm hiểu nghĩa của TN
- Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ, tác dụng của thành ngữ trong tạo lập
văn bản
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Nắm vững về Cấu tạo của thành ngữ, cách tìm hiểu nghĩa của TN
- Vận dụng thành ngữ trong giao tiếp, tạo lập văn bản
- Làm BT 4: Tìm 10 TN và giải nghĩa các TN đó.
* Soạn bài: Điệp ngữ
- Đọc kĩ các VD và trả lời câu hỏi
Ngày dạy:
TIẾT 53 – BÀI 13
ĐIỆP NGỮ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : học sinh có ý thức sử dụng điệp ngữ trong giao tiếp.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết phép điệp ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tác dụng của phép
điệp ngữ.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng, bảng phụ ghi ví dụ
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận cặp đôi.
2. Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ?
HS Trả lời:
Thành ngữ là những cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng
thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...
VD: Lời ăn tiếng nói; ngày lành tháng tốt, sinh cơ lập nghiệp; khoẻ nhu voi.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Trong giao tiếp và trong viết văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn ngữ
ít ỏi ta thg lặp lại 1 số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không thanh
thoát. Đó là h.tượng lặp lại vô ý thức, nó khác với h.tượng lặp lại có ý thức, có
chủ động, nhằm tạo nên n ấn tượng mới mẻ có t.chất tăng tiến. Đó là b.p tu từ
điệp ngữ.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
- Hs đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối
bài thơ Tiếng gà trưa.
? Những từ ngữ nào được lặp đi lặp
lại trong 2 khổ thơ này?
? Cách lặp lại ở đây là ngẫu nhiên hay
cố ý ? Lặp lại như vậy để nhằm mục
đích gì ?
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp
ngữ:
1. Ví dụ:
- nghe: lặp lại 3 lần
-> nhấn mạnh cảm giác khi nghe
tiếng gà trưa.
? Em hiểu thế nào là điệp ngữ ? Sd
điệp ngữ có td gì ?
- Hs đọc ghi nhớ.
- Gv: Điệp ngữ được dùng nhiều trong
thơ ca, văn xuôi NT và văn chính
luận.
* Bài tập nhanh:
Chỉ ra điệp ngữ ở bài ca dao những
câu hát than thân và nêu lên tác dụng
của nó.
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
-> nhấn mạnh nỗi vất vả nỗi vất vả
của người nông dân phải chịu, lên án,
tố cáo XHPK đã gây ra nỗi khổ cho
người ND.
- Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti
-> Nhấn mạnh nỗi cảm thương, đồng
cảm với những số phận nhỏ bé, vất
vả, bị bòn rút sức lực, phiêu bạt, oan
trái.
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi...
? So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu
của bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ
trong 2 đoạn dưới đây, tìm đ.điểm của
mỗi dạng?
- HS thảo luận nhóm bàn 5 phút
- Các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ
sung.
-> vì: lặp lại 4 lần
–> nhấn mạnh lí do, mục đích c.đấu
của ng c.sĩ.
- Tiếng gà trưa : lặp lại 4 lần ở đầu 4
khổ thơ
-> gợi ra những KN của tuổi thơ tác
giả.
2. Bài học: sgk. Tr.152
II. Các dạng điệp ngữ:
1. Ví dụ:
- Các từ nghe: Khổ 1 lặp lại cách dòng
nhau -> điệp ngữ cách quãng.
- “Rất lâu”, “khăn xanh”, “thương
?Điệp ngữ có những dạng nào ?
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát.
Gọi hs lấy ví dụ cho mỗi loại.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 1
- Gv hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài tập cá nhân
- Gv nhận xét, bổ sung
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 2
- Gọi hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Gv bổ sung – kl
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 3
- Hs thảo luận nhóm 4 phút
- Đại diện nhóm trình bày.
HS viết đoạn văn có ĐN.
Trao đổi bài viết cho nhau và nhận
xét.
em” lặp lại liền kề nhau -> Điệp ngữ
nối tiếp.
- “Thấy”, “ngàn dâu” ở cuối câu trước
lặp lại ở đầu câu sau -> ĐN vòng
( Chuyển tiếp)
2. Bài học: Sgk
III. Luyện tập
1. Bài 1: Tìm điệp ngữ
- Một DT đã gan góc2, DT đó phải
được2
-> Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm
của DT VN trong cđ chống ngoại xâm
và nhấn mạnh quyền được hưởng tự
do, ĐL của DT ta.
- Đi cấy2, trông8 ->Nhấn mạnh nỗi lo
âu, trông mong cho thời tiết thuận lợi
của ng nông dân.
2. Bài 2: Tìm điệp ngữ
- Xa nhau... xa nhau ->ĐN cách
quãng.
- Một giấc mơ. Một giấc mơ -> ĐN
ch.tiếp.
3. Bài 3 (153 ):
a. Các từ ngữ được lặp lại trong đv
không có td biểu cảm. Có thể lược bỏ
các từ ngữ trùng lặp không cần thiết.
b. Phía sau nhà em có 1 mảnh
vườn, trồng rất nhiều loại hoa: hoa
cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền,
hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày
Quốc tế PN, em hái hoa ở vườn nhà
để tặng mẹ, tặng chị em.
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng
điệp ngữ. Nhận xét cách dùng điệp
ngữ trong bài của bạn.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Tìm điệp ngữ trong những bài ca dao đã học
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
- §iÖp ng÷ lµ g×?
- C¸c d¹ng ®iÖp ng÷
- GV kh¸i qu¸t kiÕn thøc
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 4
- Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng việt
+ Đọc nội dung bài học sgk
+ Trả lời các câu hỏi.
Ngày dạy:
Tiết 54 – bài 13
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS ghi nhớ và khắc sâu kiến thức đã học về “Từ ghép”, “Từ láy”,
“Từ Hán Việt”, “Đại từ”.
2. Phẩm chất :
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: ghi nhớ và khắc sâu kiến thức
đã học
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp trong giao tiếp.
- Năng lực văn học : ghi nhớ và khắc sâu kiến thức đã học về “Từ ghép”, “Từ
láy”, “Từ Hán Việt”, “Đại từ”.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng, bảng phụ ghi ví dụ
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận cặp đôi.
2. Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV giới thiệu bài
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt đông của GV – HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H’: Từ ghép có những loại nào?
Nêu đặc điểm của mỗi loại? Lấy ví
dụ cho mỗi loại?
HS: Trả lời nhanh -> NX, bổ sung
GV: Đưa bảng chuẩn kiến thức ->
khái quát lại
HĐ nhóm 8 – 5 phút (3 nhóm)
GV: phát phiếu học tập cho các
nhóm
HS: Hoàn thiện sơ đồ -> Trình bày
kết quả
GV: nhận xét -> Đưa sơ đồ kiến
thức chuẩn khái quát kiến thức khắc
sâu cho HS
1. Từ ghép
* Loại Từ ghép chính phụ
* Đặc điểm Có tiếng chính và tiếng phụ,
tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính. Tiếng
chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính phân nghĩa.
Nghĩa của nó hẹp hơn nghiã của tiếng chính
- VD: dưa hấu, dưa gang; mưa rào, mưa
phùn; xanh ngắt, xanh lè; ...
* Loại Từ ghép đẳng lập
* Đặc điểm Các tiếng bình dẳng với nhau về
mặt ngữ pháp (Không có tiếng chính, tiếng
phụ)
- Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của nó khái
quát hơn nghĩa của các tiếng tạo thành nó
- VD: cây cỏ, điện nước, nhà cửa, ăn nói, hiền
lành, tươi tốt, bàn ghế, ...
2. Từ láy
Láy hoàn toàn
Láy toàn bộ
Từ láy Láy có biến đổi
phụ âm cuối
hoặc thanh điệu
Láy phụ âm
H’: Nghĩa của từ ghép được hình
thành trên sơ sở nào?
H’: Nhận xét vè sắc thái nghĩa của
từ ghép có tiếng gốc? Cho ví dụ
minh họa?
H’: Thế nào là từ Hán Việt?
H’: Thế nào là yếu tố HV?
H’: Từ ghép HV có gì giống và
khác so với từ ghép thuần Việt?
H’: Dùng từ HV sẽ tạo ra những
sắc thái biểu cảm nào? Cho ví dụ
minh họa?
Đầu
Láy bộ phận VD: khúc khuỷu
Láy phần vần
VD: liêu xiêu
* Nghĩa của từ láy:
- Cơ sở tạo nghĩa: Nhờ đặc điểm âm thanh
của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các
tiếng
- Sắc thái nghĩa: Từ láy có tiếng gốc thì nghĩa
của nó có thể giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh hơn
so với nghĩa của tiếng gốc
VD: đo đỏ nghĩa nhẹ hơn đỏ
VD: oang oang, ầm ầm, hun hút: nghĩa mạnh
hơn.
3. Từ Hán Việt
* Khái niệm: là từ của tiến Việt có nguồn gốc
từ tiếng Hán
* Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu tạo từ Hán
Việt
* Từ ghép HV: Do hai hoặc nhiều yếu tố HV
tạo thành
* Các loại từ ghép HV: 2 loại
- Từ ghép dẳng lập: giang sơn, luyện tập,
quốc gia
- Từ ghép chính phụ: 2 loại
+ Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ
đứng sau: ái quốc, bảo mật, phòng hỏa, hữu
ích
+ Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng
sau: ngư ông, quốc kì, gia chủ, thi nhân, tử thi
* Dùng từ Hán Việt để:
- Tạo sức thái trang trọng, tôn kính
VD: Vinh quang thay Tổ quốc chúng ta
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô
tục, ghê sợ.
VD: mai táng, tử thi, đại tiện, tiểu đường, thổ
huyết, khỏa thân
- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí
xã hôi xưa.
VD: Giảng hòa, yết kiến, kinh đô
4. Đại từ
* Khái niệm: Đại từ là từ dùng để trỏ sự vật,
hoạt động, tính chất... được nói đến trong một
ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
* Chức vụ NP: Làm chủ ngữ, vị ngữ trong
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Gv cho hs làm bài tập phần luyện tập mỗi bài
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép và từ láy.
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
- Ôn luyện những kiến thức đã học
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Chuẩn bị bài “Ôn tập tiếng việt” – tiếp
Ngày dạy: 03/12/2020 (7a3), 04/12/2020 (7a1)
Tiết 55 – bài 13:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS ghi nhớ và khắc sâu kiến thức đã học về “Từ ghép”, “Từ láy”,
“Từ Hán Việt”, “Đại từ”.
2. Phẩm chất :
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: ghi nhớ và khắc sâu kiến thức
đã học
b. Năng lực đặc thù:
HĐ nhóm 8 – 5 phút (3 nhóm)
GV: phát phiếu học tập cho các
nhóm
HS: Hoàn thiện sơ đồ -> Trình bày
kết quả
GV: nhận xét -> Đưa sơ đồ kiến
thức chuẩn khái quát kiến thức khắc
sâu cho HS
câu hoặc làm phụ ngữ của DT, ĐT, TT
VD: Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em
tôi đã theo ra từ lúc nào/
- Hùng rất mê bóng đá. Dũng cũng vậy.
* Các loại đại từ:
Đại từ
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
- Năng lực ngôn ngữ : Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp trong giao tiếp.
- Năng lực văn học : ghi nhớ và khắc sâu kiến thức đã học về “Từ ghép”, “Từ
láy”, “Từ Hán Việt”, “Đại từ”.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng, bảng phụ ghi ví dụ
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận cặp đôi.
2. Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV giới thiệu bài
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt đông của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
H’: Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ
minh họa?
H’: Nhận xét về việc sử dụng quan hệ
từ trong giao tiếp? Cho ví dụ minh họa?
* Đặt câu với các cặp qht:
- Nếu...thì..
- Vì...nên...
- Tại...nên..
- tuy...nhưng...
H’: Thế nào là từ đồng nghĩa? Ch ví dụ
minh họa?
1. Quan hệ từ
* Khái niệm: Là những từ dùng để
biểu thị các ý nghĩa quan hệ như so
sánh, sở hữu, nhân quả, ... giữa các
bộ phận của câu hay giữa câu với
câu trong đoạn văn
* Cách sử dụng quan hệ từ:
- Có trường hợp bắt buộc phải sử
dụng quan hệ từ vì nếu không dùng
thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc khong
rõ nghĩa
VD: Mẹ đi làm bằng xe đạp.
- Có trường hợp không bắt buộc
phải dung quan hệ từ.
VD: Cái bàn bằng gỗ mà anh vừa
mới mua đẹp quá.
- Có một số qht được dùng thành
cặp
VD: Nếu ... thì...
2. Từ đồng nghĩa
* Khái niệm: Là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau
H’: Có mấy loại từ đồng nghĩa? Đặc
điểm của mỗi loại? Cho VD minh họa
H’: Cần lưu ý điều gì khi sử dụng từ
đồng nghĩa?
H’: Thế nào là từ trái nghĩa? Ch ví dụ
minh họa?
H’: Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng
gì?
VD: Rét nhiều nên ấm nắng hanh Đắng
cay lắm mới ngọt lành đó chăng
-> Đối lập giưa cái vât vả, đau khổ của
quá khứ với cái ấm no, hạnh phúc của
hiện tại => chúng ta càng hiểu thêm giá
trị của hạnh phúc để sống sao cho xứng
với những hi sinh trong quá khứ.
H’: Thế nào là từ đồng âm? Ch ví dụ
minh họa?
VD: nhà thơ – thi sĩ; nhiệm vụ,
nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm
* Các loại từ đồng nghĩa:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Không
phân biệt nhau về sắc thái nghĩa
VD: mẹ, bầm, má; trái, quả; máy thu
thanh, ra-đi-ô
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn:
có sắc thái nghĩa khác nhau
- VD: ăn, xơi, chén;
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_51_den_56_truong_ptdtbt_thcs_ta_m.pdf