I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm, VB nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm, làm BV nghị luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học bài, làm bài.
- Học bài, soạn bài theo yêu cầu của GV.
4. Định hướng năng lực: Phát triển các năng lực như:
a, Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b, Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: phiếu HT; Bảng phụ;Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
2. HS: Ôn LT, ví dụ. Đọc chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, tài liệu.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:.7A2.7A6.
2. Kiểm tra:
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 110+111 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 7A1, 2, 6: 17/6/2020
TIẾT 110 - TLV:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (I, II)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm, VB nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm, làm BV nghị luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học bài, làm bài.
- Học bài, soạn bài theo yêu cầu của GV.
4. Định hướng năng lực: Phát triển các năng lực như:
a, Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b, Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: phiếu HT; Bảng phụ;Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
2. HS: Ôn LT, ví dụ. Đọc chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm....
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, tài liệu.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:.................7A2.................7A6.............
2. Kiểm tra:
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động
Chúng ta đã học văn biểu cảm ở học kì I, và học văn nghị luận ở học kì
II, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các thể loại văn này để các em nắm kĩ hơn về
cách làm bài.
? Nhắc lại tên các VB BC và VB NL đã học? (2’) HĐ nhóm bàn
- HS trả lời, NX
HĐ2: Hình thành kiến thức – KN mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
? Em hãy nhắc lại thế nào là văn biểu
cảm?
I. Văn biểu cảm.
* Khái niệm: Là loại văn bản viết ra
? Điền tên các văn bản biểu cảm đã
được học và đọc trong chương trình
Ngữ Văn 7?
HS: HĐN lớn/10’, theo bảng bên dưới
- Các nhóm báo cáo kết quả
GV: Đưa bảng chuẩn kiến thức -> đối
chiếu, nhận xét
nhằm thể hiện những tư tưởng, tình
cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con
người về thế giới xung quanh.
Các VB BC đã học (Văn Xuôi)
Tên VB
biểu cảm
Đặc điểm
Vai trò của yếu tố
MT và TS trong văn
BC
Phương
tiện tu từ
trong văn
BC
1. Cổng
trường mở
ra
2. Mẹ tôi
3. Một thứ
quà của
lúa non:
Cốm
4. Mùa
xuân của
tôi
- Mục đích: Biểu hiện tình
cảm, tư tưởng thái độ và
đánh giá của người viết đối
với người và việc ngoài đời
hoặc tác phẩm văn học.
- Cách thức: Người viết phải
biến đồ vật, cảnh vật, sự việc,
con người thành hình ảnh
bộc lộ tình cảm của mình.
- Khai thác những đặc điểm,
tính chất của đồ vật, cảnh vật,
sự việc con người nhằm
bộc lộ tình cảm và đánh giá
của mình.
- Về bố cục: Theo mạch tình
cảm, suy nghĩ.
- Cốt để khêu gợi cảm
xúc, tình cảm, do cảm
xảm xúc tình cảm chi
phối chứ không nhằm
miêu tả đầy đủ phong
cảnh, hay chân dung
VD: Phong cảnh đầm
nước và chân dung
các nhân vật trong
đoạn trích: Bài học...
tiên
- So sánh
- Đối lập
- Tương
phản
- Câu cảm,
hô ngữ trực
tiếp biểu
hiện tâm
trạng.
- Câu hỏi tu
từ
- Điệp ngữ
* Điền vào chỗ trống trong bảng dưới
đây:
HĐN nhóm 8 (4 p), theo bảng bên dưới
- Các nhóm báo cáo kết quả
GV: Đưa bảng chuẩn kiến thức -> đối
chiếu, nhận xét
Nội dung văn biểu
cảm
Nội dung cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá, nhận
xét của người viết.
Mục đích biểu cảm
- Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá
của người viết.
Phương tiện biểu - Câu cảm thán, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ, trực
cảm tiếp biểu hiện cảm xúc tâm trạng, điệp ngữ.
? Nêu bố cục chung của một văn bản biểu cảm?
Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá
Thân bài
- Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm
- Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng quát
Kết bài - Ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết
? Em hãy nhắc lại thế nào là văn
nghị luận?
? Hãy ghi lại tên các văn bản nghị
luận đã được học và đọc trong
chương trình Ngữ văn 7?
? Có những dạng nghị luận nào?
Nêu đặc điểm của từng dạng?
? Trong văn nghị luận có những yếu
tố cơ bản nào?
? Luận điểm là gì?
GV: Cho HS làm bài tập sgk
? Trong các câu dẫn ở sgk a, b, c, d
(tr. 140) đâu là câu mang luận điểm,
đâu là câu giải thích?
+ Câu a, d là luận điểm
+ Câu b chỉ là câu cảm thán.
+ Câu c chưa đầy đủ, chưa rõ ý
? Trong văn chứng minh chỉ cần
luận điểm và dẫn chứng đã đủ
II. Văn nghị luận
1. Khái niệm:
- Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe
một quan điểm, tư tưởng nào đó.
2. Tên VB nghị luận
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sự giàu đẹp của TV
- Đức tình giản dị của Bác Hồ
- Ý nghĩa văn chương
3. Các dạng nghị luận
a. Nghị luận nói:
Ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu
trong các cuộc họp, hội thảo, sơ kết, tổng
kết, ý kiến trao đổi, phỏng vấn, chương
trình thời sự, thể thao
b. Nghị luận viết
Các bài xã luận, bình luận, đọc sách, phê
bình văn học, nghiên cứu văn học, các
luận văn, luận án
4. Các yếu tố cơ bản:
- Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng,
lí lẽ, dẫn chứng, lập luận.
- Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu.
* Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng,
quan điểm của bài văn. Là những bộ phận,
những khía cạnh, bình diện của luận đề.
Một luận đề có thể có nhiều luận điểm
nhưng cũng có thể chỉ có 1 luận điểm.
* Trong văn chứng minh rất cần dẫn
chứng, nhưng còn cần lí lẽ, còn phải biết
chưa? Vì sao? K - G
? Nêu vai trò của từng yếu tố?
? Yêu cầu về lí lẽ và lập luận trong
bài văn nghị luận?
HS: HĐN bàn/4’
? Dựa vào 2 đề bài sgk (mục 6
tr.140), cho biết cách làm 2 đề bài
này có gì giống và khác nhau? Từ
đó suy ra nhiệm vụ giải thích và
chứng minh khác nhau ntn?
lập luận.
- Dẫn chứng trong bài băn chứng minh
phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác phù
hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần
được làm rõ, được phân tích bằng lí lẽ, lập
luận chứ không phải chỉ nêu, thống kê dẫn
chứng hàng loạt.
- Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết
nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và
nổi bật dẫn chứng, và đó mới là chủ yếu.
- Bởi vậy đưa dẫn chứng trong bài ca dao
chưa đủ để chứng minh TV ta giàu đẹp,
mà người viết còn phải đưa thêm những
dẫn chứng khác. Phân tích cụ thể bài ca
dao trên để thấy rõ trong TV đã thể hiện
sự giàu đẹp như thế nào.
- Yêu cầu lí lẽ và lập luận: Phải phù hợp
với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất
của dẫn chứng
- Lí lẽ và lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc,
lô gíc
* Sự khác nhau giữa văn giải thích và văn
chứng minh:
- Với 2 đề văn trên, chỗ giống nhau là:
Chung 1 luận đề, cùng phải sử dụng lí lẽ,
dẫn chứng và lập luận.
- Khác nhau:
Giải thích Chứng minh
- Thể loại (Kiểu
VB)
- Vấn đề (giả thiết
là) chưa rõ
- Lí lẽ là chủ yếu
- Là rõ bản chất
vấn đề là ntn
- Thể loại (Kiểu
VB)
- Vấn đề ( giả
thiết là) đã rõ
- Dẫn chứng là
chủ yếu
- Chứng tỏ sự
đúng đắn của vấn
đề ntn
*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
HĐ nhóm bàn – trao đổi bài và nhận xét (5’)
? Hãy nêu đặc điểm của văn biểu cảm? Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn biểu cảm?
? Hãy nêu đặc điểm của văn Nghị luận?
* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (thực hiện ở nhà)
? Viết 1 đoạn văn biểu cảm khoảng 5-8 dòng (chủ đề tự chọn)?
? Viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng nửa trang giấy về chủ đề "vai trò của học
tập trong sự trưởng thành của con người”
* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng.
Chép lại một số câu văn biểu cảm, văn nghị luận trong các VB SGK Ngữ văn 7
mà em thích, học thuộc các đoạn văn em thích trong các VB đó.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học thuộc các kiến thức đã ôn tập.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập Tập làm văn ( Mục II)
+ Nêu dặc điểm của văn nghị luận, những yếu tố cấu thành văn nghị luận.
+ Vai trò cảu yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.
- Học thuộc các kiến thức đã ôn tập.
- Về nhà làm các đề sau:
+ Chứng minh sự đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim”
+ Đề 1, 2 sgk (tr. 140)
................................ * * * .............................
Ngày giảng: 7A1, 2, 6: 18 /6/2020
TIẾT 111- TLV
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
(Đề tự chọn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Xây dựng dàn ý và viết bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Rèn luyện cách làm bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức lập dàn ý trước khi viết bài văn nghị luận.
4. Định hướng năng lực: Phát triển các năng lực như:
a, Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b, Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm....
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:............7A2...........7A6.......
2. Kiểm tra:
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
b. Kiểm tra bài mới:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
* HĐ 1: Khởi động
Nhắc lại yêu cầu cảu bài văn nghị luận chứng minh?
* HĐ2: Hình thành KT – KN mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt
? Đề bài yêu cầu làm rõ điều gì?
HS: HĐ 3 nhóm lớn (10 p)
? Phần mở bài cần viết những
gì?
? Phần thân bài cần chứng minh
ở những khía cạnh nào?
? Tìm một vài dẫn chứng để làm
rõ Bác giản dị trong bữa ăn?
? Việc giản dị trong cách ăn mặc
của Bác được thể hiện như thế
nào?
Đề bài: Hãy chứng minh lối sống vô cùng
giản dị, thanh bạch của Bác Hồ.
1. Tìm hiểu đề.
- Cuộc sống vô cùng giản dị, thanh bạch của
Bác Hồ.
- Bài học rút ra từ cuộc sống giản dị, thanh
bạch của Bác.
2. Dàn bài.
a. Mở bài:
- Giới thiệu về Bác và tình cảm sâu sắc của
nhân dân đối với Bác: Bác Hồ là danh nhân
văn hóa của nhân loại, anh hùng giải phóng
dân tộc, là vị cha già kính yêu của toàn dân
tộc... Người sống mãi trong niềm tôn kính của
nhân dân Việt Nam và lòng ngưỡng mộ của
bạn bè thế giới.
- Giới thiệu lối sống giản dị, thanh bạch của
Bác: là một nhân vật đặc biệt quan trọng
nhưng Bác vẫn sống rất giản dị, thanh bạch.
b. Thân bài:
* Bác giản dị trong cách ăn:
- Bác là chủ tịch nước từng đi nhiều nơi, được
thưởng thức nhiều món ăn ngon nhưng trở về
với đời sống thường nhật Bác vẫn rất giản dị,
bữa ăn của Bác chỉ có vài ba món rau dưa,
khi ăn Bác không làm rơi vãi hạt cơm nào....
- Dịp lễ tết hễ có món gì lạ và ngon Bác lại
mời các cô chú phục vụ cùng ăn...
* Bác giản dị trong cách ăn mặc:
- Bộ quần áo ka ki đã sờn, đôi dép lốp cao su,
chiếc giường mây cũ... (trích dẫn những câu
thơ viết về trang phục của Bác)
- Bác từng được tặng những chiếc áo đẹp, áo
ấm nhưng Bác thường đem tặng lại cho đồng
? Nêu một vài dẫn chứng để
chứng minh Bác Hồ rất giản dị
trong cách ở?
? Phần kết bài cần nêu được nội
dung gì?
GV: chia các nhóm nhỏ và phân
công viết các đoạn văn vào bảng
phụ: phần mở bài, thân bài, kết
bài (7p)
HS: báo cáo, nhận xét .
GV: sửa chữa, cho điểm.
bào, chiến sĩ.
* Bác giản dị trong cách ở:
- Ngày còn ở chiến khu, Bác sống trong hang
đá, trong những ngôi nhà sàn đơn sơ.
- Khi đất nước độc lập, Bác từ chối những tòa
nhà to lớn, đồ sộ mà sống trong ngôi nhà ba
gian ngói đỏ, rồi ngôi nhà sàn mộc mạc.
- Bác được tặng nhiều đồ vật có giá trị giúp
việc sinh hoạt được dễ dàng hơn như điều
hòa, tủ lạnh... nhưng Bác từ chối tất cả và
đem tặng lại cho đồng bào, chiến sĩ...
* Bác rất giản dị, tiết kiệm trong các sinh hoạt
hằng ngày:
- Không sử dụng những thứ không cần thiết,
tự trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn...
c. Kết bài:
- Khẳng định lại những phẩm chất tốt đẹp cả
Bác: giản dị, khiêm nhường, thanh bạch.
- Rút ra bài học từ lối sống giản dị của Bác:
rèn lối sống giản dị ngay từ khi còn nhỏ.
3. Viết bài:
*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
HĐ nhóm bàn – trao đổi bài và nhận xét (5’) bài viết của bạn.
* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (thực hiện ở nhà)
- Viết hoàn thành bài văn tại lớp
* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng.
Sưu tầm các bài văn nghị luận chứng minh, học hỏi cách trình bày và lập luận
của họ. (mỗi HS sưu tầm 3 bài)
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học thuộc kiến thức vừa luyện tập
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về văn nghị luận.
- Đọc tài liệu tham khảo để học tập cách làm bài văn nghị luận.
- Ôn tập để chuẩn bị làm bài kiểm tra cuối HK II.
..................................... * * * .......................................
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_110111_nam_hoc_2019_2020_truong_t.pdf