I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết,
cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian
đã học.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, nắm chắc nội dung các văn bản văn học dân
gian.
- Cảm nhận được cái hay của thể loại truyện dân gian, tự rút ra nhận
xét, bài học cho bản thân
- Phẩm chất: Yêu mến, tự hào về truyền thống văn hóa, giá trị của thể
loại VHDG của dân tộc.
4. Định hướng năng lực.
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực tự chủ, năng lực
hợp tác
b. Năng lực đặc thù: Đọc, hiểu, hệ thống kiến thức, so sánh, tạo lập văn
bản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu bài tập
2. Học sinh: Ôn tập lại các văn bản đã học
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/11/2019
Ngày giảng: 5/11 (6A6); 7/11 (6A5)
Tiết 51,52: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- H/s vận dụng kiến thức về văn tự sự, kể lại câu truyện về nhân vật có
thật trong đời thường. Kể lại được các sự việc thể hiện phẩm chất, tính cách
đặc điểm của nhân vật. Các sự việc có ý nghĩa.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập ý, lập dàn ý, viết bài
- Rèn khả năng sử dụng từ, câu chính xác, tạo lập văn bản.
3. Thái độ
- GD tình cảm yêu thương con người và yêu thích viết văn
II. ĐỀ KIỂM TRA: ( Tổ khảo thí )
III. MA TRẬN: ( Tổ khảo thí )
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: ( Tổ khảo thí )
Ngày soạn: 3/11/2019
Ngày giảng: 6/11 (6A6); 8/11 (6A5)
Tiết 54: Tập làm văn
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết,
cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian
đã học.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, nắm chắc nội dung các văn bản văn học dân
gian.
- Cảm nhận được cái hay của thể loại truyện dân gian, tự rút ra nhận
xét, bài học cho bản thân
- Phẩm chất: Yêu mến, tự hào về truyền thống văn hóa, giá trị của thể
loại VHDG của dân tộc.
4. Định hướng năng lực.
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực tự chủ, năng lực
hợp tác
b. Năng lực đặc thù: Đọc, hiểu, hệ thống kiến thức, so sánh, tạo lập văn
bản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu bài tập
2. Học sinh: Ôn tập lại các văn bản đã học
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, tổ chức trò chơi, dạy
học theo nhóm.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1
phút
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các truyện dân gian đã học? Cho biết các truyện đó thuộc thể loại
nào? Trong số các truyện đã học em thích nhất truyện nào? Vì sao?
b, KT bài mới: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động
GV sử dụng máy chiếu: Cho HS nhìn hình đoán tên truyện, nhân vật
trong các truyện đã học. GV vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật
động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm
đôi
HĐ cặp đôi. 10’
? Kể tóm tắt, Nêu ND, NT, Ý nghĩa
văn bản.
? Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng?
Hs: Tóm tắt-Nhận xét.
? Cho biết nội dung chính của
truyện Thánh Gióng?
? Nghệ thuật của truyện là gì ?
? Ý Nghĩa của truyện ?
HS: Đọc truyện Sơn Tinh, Thủy
Tinh.
? Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy
Tinh?
Hs: Tóm tắt-Nhận xét.
? Cho biết nội dung chính của
truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ?
I. Truyện Thánh Gióng.
1. Kể tóm tắt.
2. Nội dung.
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều
mùa sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ
ý thức và bảo vệ đất nước, đồng thời
là sự biểu hiện quan niệm và ước mơ
của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch
sử về người anh hùng cứu nước
chống ngoại xâm.
3. Nghệ thuật: - Thần kì, hoang
đường
4. Ý nghĩa:
- Mơ ước của nhân dân về người anh
hùng cứu nước và sức mạnh bảo về
đất nước của dân tộc.
II. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
1. Kể tóm tắt.
2. Nội dung.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu chuyện
tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện
tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh,
ước mong của người Việt cổ muốn
? Nghệ thuật của truyện là gì ?
? Ý Nghĩa của truyện ?
HS: Đọc truyện Thạch Sanh.
? Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh ?
? Cho biết nội dung chính của
truyện Thạch Sanh ?
? Nghệ thuật của truyện là gì ?
? Ý Nghĩa của truyện ?
GV yêu cầu một số HS thực hành
trước lớp- GV chốt kiến thức máy
chiếu.
chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn
ca ngợi công lao dựng nước của các
vua Hùng.
3. Nghệ thuật: Tưởng tượng, kì ảo..
4. Ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng lũ lụt, sức
mạnh và ước mơ chinh phục tài năng
của dân tộc ta.
III. Truyện Thạch Sanh.
1. Kể tóm tắt.
2. Nội dung.
- Truyện cổ tích về người dũng sĩ
diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu
người bị hại vạch mặt kẻ vong ân bội
nghĩa và chống quân xâm lược.
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin
đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng
nhân đạo, yêu hòa bình của nhân
dân.
3. Nghệ thuật: Tưởng tượng, thần kì.
4. Ý nghĩa:
- Ước mơ niềm tin về đạo đức công
lý xã hội và tinh thần nhân đạo, yêu
hoà bình.
HĐ 3. Luyện tập.
- Hãy kể lại một truyện dân gian mà em thích, nêu ý nghĩa, bài học?
HĐ 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn (6-8 dòng) nêu suy nghĩ về nhân vật trong truyện mà em
thích nhất
HĐ 5. Mở rộng bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Từ nội dung những truyện dân gian đã học, hãy liên hệ với địa phương tìm
những nét văn hóa nào vẫn được duy trì đến ngày nay. Em hãy viết một đoạn
văn để giới thiệu về nét văn hóa đó.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện dân gian. (tiếp)
- Kể tóm tắt, nắm giá trị NT, ND, Ý nghĩa các truyện ngụ ngôn, truyện cười
đã học.
- Hãy chọn một nhân vật mà mình tâm đắc nhất? Giải thích vì sao?
Ngày soạn: 3/11/2019
Ngày giảng: 7/11 (6A6); 9/11 (6A5)
Tiết 55: Tập làm văn
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết,
cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian
đã học.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, nắm chắc nội dung các văn bản văn học dân
gian.
- Cảm nhận được cái hay của thể loại truyện dân gian, tự rút ra nhận
xét, bài học cho bản thân
- Phẩm chất: Yêu mến, tự hào về truyền thống văn hóa, giá trị của thể
loại VHDG của dân tộc.
4. Định hướng năng lực.
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực tự chủ, năng lực
hợp tác
b. Năng lực đặc thù: Đọc, hiểu, hệ thống kiến thức, so sánh, tạo lập văn
bản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu bài tập
2. Học sinh: Ôn tập lại các văn bản đã học
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, tổ chức trò chơi, dạy
học theo nhóm.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1
phút
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các truyện dân gian đã học? Cho biết các truyện đó thuộc thể loại
nào? Trong số các truyện đã học em thích nhất truyện nào? Vì sao?
b, KT bài mới: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động
GV sử dụng máy chiếu: Cho HS nhìn hình đoán tên truyện, nhân vật
trong các truyện đã học. GV vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật
chia sẻ nhóm 4
HĐN4 (6N -15P) – Phiếu học tập
Câu 1: thể loại, nhân vật chính?
Câu 2: sắp xếp lại các sự việc chính cho đúng?
Câu 3: nối các thông tin ( NT, ND, YN ) cho khớp
với tên văn bản
Nhóm 1,3: Truyện Em bé thông minh
Nhóm 2,4: Truyện Thấy bói xem voi
Nhóm 3,6: Ếch ngồi đáy giếng
Nhóm 4: Treo biển
- GV: chốt bằng máy chiếu
Tên văn
bản
Thể
loại
Nhân
vật
chính
Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa
Em bé
thông
minh
Cổ tích
Em bé
thông
minh
- Dùng câu đố thử tài,
tạo tình huống thử
thách để nhân vật bộc
lộ tài năng, phẩm chất
- Cách dẫn dắt sự việc
cùng với mức độ tăng
dần của những câu đố
và cách giải đố tạo nên
tiếng cười hài hước.
- Những thử thách
đối với em bé
- Trí thông minh của
em bé qua những lần
giải đố.
- Truyện đề cao trí
khôn dân gian, kinh
nghiệm đời sống dân
gian
- Tạo ra tiếng cười
hài hước.
Ếch ngồi
đáy
giếng
Ngụ
ngôn
con ếch
- X©y dùng h×nh t-îng
gÇn gòi víi ®êi sèng.
- Nhân hóa, ẩn dụ.
- C¸ch kÓ bÊt ngê, hµi
h-íc kÝn ®¸o.
- Hoàn cảnh sống hạn
hẹp sẽ ảnh hưởng đến
nhận thức về chính
mình và thế giới xung
quanh
- Không được chủ
quan kiêu ngạo, coi
thường người khác
bởi những kẻ đó sẽ bị
trả giá đắt, có khi
- Phª ph¸n nh÷ng kÎ
hiÓu biÕt h¹n hÑp
nh-ng huªnh hoang .
- Khuyªn nhñ ng-êi ta
ph¶i biÕt më réng
tÇm hiÓu biÕt,
kh«ng ®-îc chñ quan,
kiªu ng¹o.
bằng cả mạng sống.
- Phải biết hạn chế
của mình và phải mở
rộng tầm hiểu biết
bằng nhiều hình thức
khác nhau
Thầy bói
xem voi
Ngụ
ngôn
5 ông
thầy bói
- C¸ch nãi ngô ng«n,
kÕt cÊu ng¾n gän.
- Cách ®èi tho¹i tạo
tiÕng c-êi hµi h-íc.
- §iÖp ng÷, tõ ng÷ phñ
®Þnh, tõ l¸y, so s¸nh,
phãng ®¹i.
- Cách xem voi của
các thầy bói: theo
cách của người mù,
nói đúng về bộ phận
nhưng không đúng về
con voi.
- Thái độ của mỗi
thầy bói với ý kiến
của các thầy bói
khác: lời nói thiếu
khách quan, hành
động sai lầm
- Khuyªn nhñ con
ng-êi khi t×m hiÓu
vÒ mét sù vËt, sù
viÖc nµo ®ã ph¶i
xem xÐt, nhËn thøc
chóng mét c¸ch toµn
diÖn.
Truyện
cười
chủ nhà
hàng
- Xây dựng tình huống
vô lí, cách giải quyết
một chiều không suy
nghĩ, đắn đo của nhà
hàng
- Sử dụng yếu tố gây
cười.
- Kết thúc truyện bất
ngờ.
- Những nội dung cần
thiết cho việc quảng
cáo bằng ngôn ngữ
trên tấm biển của nhà
hàng.
- Chuỗi sự việc đáng
cười diễn ra trong
truyện gồm có 4 lời
góp ý và phản ứng
của nhà hàng.
- Truyện tạo tiếng
cười hài hước, vui vẻ,
phê phán những
người hành động
thiếu chủ kiến và nêu
bài học về sự cần
thiết phải biết tiếp thu
có chọn lọc ý kiến
của người khác.
HĐ 3. Luyện tập.
- Hãy kể lại một truyện dân gian mà em thích, nêu ý nghĩa, bài học?
HĐ 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn (6-8 dòng) nêu suy nghĩ về nhân vật trong truyện mà em
thích nhất
HĐ 5. Mở rộng bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Từ nội dung những truyện dân gian đã học, hãy liên hệ với địa phương tìm
những nét văn hóa nào vẫn được duy trì đến ngày nay. Em hãy viết một đoạn
văn để giới thiệu về nét văn hóa đó.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện dân gian. (tiếp)
- Kể tóm tắt, nắm giá trị NT, ND, Ý nghĩa các truyện ngụ ngôn, truyện cười
đã học.
- Hãy chọn một nhân vật mà mình tâm đắc nhất? Giải thích vì sao?
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf