I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng:
- Tự xây dựng được dàn bài đại cương.
- Viết được một số đoạn văn.
3. Thái độ: GD HS yêu thích bộ môn.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn bài.
2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- Trình bày cơ sở, cách kể chuyện tưởng tượng?
- GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 68: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 23/11/2019 (6BC)
TIẾT 68
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng:
- Tự xây dựng được dàn bài đại cương.
- Viết được một số đoạn văn.
3. Thái độ: GD HS yêu thích bộ môn.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn bài.
2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- Trình bày cơ sở, cách kể chuyện tưởng tượng?
- GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
H. E đã học hay đọc những câu chuyện tưởng tượng nào?
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- GV hướng dẫn HS ôn tập lại các kiến thức về kể chuyện tưởng tượng.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS đọc đề bài
? Em thấy đề yêu cầu gì?
? Nếu muốn tưởng tượng phù hợp
phải dựa trên cơ sở thực tế nào?
- GV lưu ý: tưởng tượng 10 năm sau
I. LUYỆN TẬP.
* Đề bài: Kể chuyện 10 năm sau em về
thăm lại mái trường mà hiện nay em
đang học. Hãy tưởng tượng những thay
đổi có thể xảy ra.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Yêu cầu: tưởng tượng phải dựa vào
con người và sự việc có thật.
- Cảnh cụ thể 10 năm sau em trở về nơi
trường mà hiện nay em đang học, tưởng
tượng trên cơ sở ngôi trường, thầy cô,
nên phải kể theo tư cách mà 10 năm
sau sẽ có.
- Tuổi, nghề nghiệp, lí do thăm
trường, ngày hội, nghỉ hè... )
- Lí do - Tuổi của em - Nghề.
- Quang cảnh...
- Thầy cô cũ, mới...
- Bạn bè...
? MB cần nêu được những ý nào?
? Quang cảnh trường cần kể những gì?
? Về thầy cô giáo cần kể những sự
việc nào liên quan?
? Nếu nói chuyện với thầy cô em sẽ
nói những gì?
? Kể những sự việc gì liên quan đến
bạn bè?
? Hãy tưởng tượng khi chia tay có
suy nghĩ gì?
- HS tự viết một đoạn văn bất kì
trong phần thân bài (5 - 7 p)
- HS: Trình bày miệng trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa.
lớp học cụ thể mà bây giờ em đang học.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Lí do thăm trường
- Thời gian thăm trường: mùa hè, thu ...
Tuổi của em: 22 tuổi, Nghề nghiệp:
- Vừa tốt nghiệp ĐH (Đã đi làm nếu
không học ĐH)
b. Thân bài:
- Quang cảnh trường:
+ Trường lớp: To đẹp hơn, hiện đại hơn
+ Cây cối: cao to, tỏa bóng mát (cây
nào còn, cây nào không)
+ Bồn hoa: cắt tỉa gọn gàng, có nhiều
loài hoa.
- Thầy cô giáo: (Ai còn ở lại, ai đã
chuyển)
+ Cũ (già, tóc bạc, thái độ...)
+ Mới (trẻ trung...)
- Câu truyện giữa em và thầy (cô) giáo cũ
+ Hỏi thăm
+ Ôn lại kỉ niệm
- Bạn bè cùng khối lớp:
+ Hình dáng: cao lớn, chững chạc.
+ Nghề nghiệp
+ Tính cách
- Một người bạn đặc biệt xưa giờ ntn?
c. Kết bài:
- Khi chia tay: Cảm động, yêu thương,
trân trọng, tự hào về mái trường xưa, về
bạn bè, thầy cô.
3. Viết đoạn văn:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- HS hoạt động cá nhân (8p): Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng kể lại một câu
chuyện tưởng (chủ đề tự chọn)
- Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần. Gọi 1-2 HS đọc đoạn văn
của mình. HS khác nhận xét. GV đánh giá
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà)
- Đọc và tham khảo những bài văn kể chuyện tưởng tượng và viết vào vở một bài văn kể
chuyện tưởng tượng mà e tâm đắc nhất.
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- Đọc và nghiên cứu trước văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
+ Tìm hiểu về tác giả
+ Tìm những chi tiết nói việc làm và hành động của bậc lương ý
+ Nêu nhận xét về bậc lương y.
------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_68_luyen_tap_ke_chuyen_tuong_tuon.pdf