I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện.
- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý một bài văn kể chuyện.
- Kể chuyện tưởng tượng.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè
4. Năng lực
a. NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực hợp tác, năng lực tưởng tượng, năng lực tự tin trình bày trước đám
đông về văn kể chuyện tưởng tượng.
b. NL đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị một số đoạn văn kể chuyện tưởng tượng tiêu biểu
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp
2. Kĩ thuật:
.- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
12 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 68 đến 71 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 25/11/2019 (6A2)
Tiết 68 - bài 15:
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện.
- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý một bài văn kể chuyện.
- Kể chuyện tưởng tượng.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè
4. Năng lực
a. NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực hợp tác, năng lực tưởng tượng, năng lực tự tin trình bày trước đám
đông về văn kể chuyện tưởng tượng.
b. NL đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị một số đoạn văn kể chuyện tưởng tượng tiêu biểu
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp
2. Kĩ thuật:
.- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
Gv giới thiệu mục tiêu bài
HOẠT ĐỘNG 2, 3: hình thành kiến thức mới – Luyện tập
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm
I. bài tập luyện tập:
? Em hãy xác định yêu cầu của đề bài
về thể loại, nội dung, phạm vi?
? Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm
mấy phần? 3 phần
? Phần mở bài ta cần viết những gì?
GV gợi ý: Mười năm nữa em bao
nhiêu tuổi? Lúc đó em đang học đại
học hay đi làm?
- Em về thăm trường vào dịp nào?
? Tâm trạng của em trước khi về
thăm trường?
? Mái trường sau mười năm có gì
thay đổi?
? Các thầy cô giáo trong mười năm
như thế nào? Thầy cô giáo cũ có
nhận ra em không?
? Em và thầy cô đã gặp gỡ và trò
chuyện với nhau ra sao?
? Gặp lại các bạn cùng lớp em có tâm
trạng và suy nghĩ gì?
Đề bài: Kể chuyện mười năm sau em
về thăm lại mái trường mà hiện nay
đang học. Hãy tưởng tượng những
thay đổi có thể xảy ra.
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: kể chuyện tưởng tượng (kể
việc)
- Nội dung: Chuyến thăm ngôi
trườngcũ sau mười năm.
- Phạm vi: tưởng tượng về tương lai
ngôi trường sau mười năm.
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài:
- Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh về
thăm trường.
b. Thân bài:
- Tâm trạng trước khi về thăm trường:
bồi hồi, hồi hộp..
- Cảnh trường lớp sau mười năm có sự
thay đổi:
+ Phòng học, phòng giáo viên được tu
sửa khang trang, đẹp đẽ với trang thiết
bị hiện đại.
+ Các hàng cây lên xanh tốt toả bóng
mát rợp cả sân trường.
+ Xung quanh sân trường các bồn hoa,
cây cảnh được cắt tỉa công phu.
- Thầy cô giáo mái đầu đã điểm bạc, có
thêm nhiều thầy cô giáo mới...
- Gặp lại thầy cô em vui mừng khôn
xiết, thầy cô cũng hết sức xúc động khi
gặp lại trò cũ. Thầy trò hỏi thăm nhau
rối rít...
- Các bạn cũng đã lớn, người đi học,
người đi làm. Chúng em quấn quýt ôn
lại truyện cũ.
- Hỏi thăm nhau về cuộc sống hiện tại
và lời hứa hẹn.
c. Kết bài:
? Phút chia tay diễn ra như thế nào?
? Em có suy nghĩ gì sau lần về thăm
trường?
? Dựa vào dàn bài hãy xây dựng
thành những đoạn mở, thân, kết hoàn
chỉnh.
- HS lần lượt phát biểu, tập nói theo
từng mục.
GV mẫu: Thấm thoát mười năm đã
trôi qua. Mới ngày nào tôi còn là học
sinh lớp sáu...
Gv cho học sinh viết từng đoạn, từng
phần trong bài.
- Hs viết bài.
- Hs trình bày.
- Gv nhận xét và bổ sung.
GV giới thiệu 1 số đề bài bổ sung.
HS : có thể kể 1 đoạn kết cho bất kì
một câu truyện dân gian nào đã học.
- HS suy nghĩ, viết vào vở rồi trình
bày miệng.
GV giới thiệu mẫu : Đoạn kếy cho
câu truyện “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”...Lần cuối cùng khi ông lão
ra biển. Cá vàng nói: “Này ông lão,
tại sao ông biết những đòi hỏi của mụ
vợ ông là tham lam quá độ mà ông
vẫn đáp ứng. Tại sao ông không ước
1 điều gì đó cho riêng mình? ”.....
- Phút chia tay lưu luyến bịn rịn.
- ấn tượng sâu đậm về lần thăm trường
(cảm động, yêu thương, tự hào)
3. Viết bài.
II. Đề bài bổ sung
Tưởng tượng một đoạn kết mới cho
một truyện cổ tích, ngụ ngôn nào đó.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- GV chia lớp làm 2 nhóm
Nhóm 1 :
Dàn ý kể chuyện tưởng tượng biến thành con vật và viết phần MB
Nhóm 2: Trong nhà em có ba phương tiệng giao thông: xe đạp, xe máy và ô
tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưỏng tượng em nghe thây cuộc
cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào. ( Lập dàn ý và viết phần
KB)
- Học sinh : làm việc cá nhân -> thảo luận nhóm-> thống nhất ý kiến-> Báo cáo.
- Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần, nhận xét thống nhất ý
kiến.
* Dự kiến sản phẩm :
Nhóm 1 :
Dàn ý kể chuyện tưởng tượng biến thành con vật và viết phần MB
1. MỞ BÀI
Nguyên nhân khiến em phải biến thành con vật.
2. THÂN BÀI
Bài văn cần đảm bảo được các ý sau:
- Em mắc lỗi lầm gì và bị biến thành con vật nào?
- Câu chuyện của em trong ba ngày đó:
+ Em sống ở đâu, như thế nào?
+ Quan hệ với các con vật khác ra sao?
+ Cảm xúc của em về cuộc sống đó?
3. KẾT BÀI
Cảm nghĩ của em sau khi trở lại làm người.
Nhóm 2:
1. Mở bài: Tình huống; nhân vật, sự việc (xe đạp, xe máy, ô tô - tranh cãi, so bì...)
2. Thân bài: Kể lại diễn biến cuộc tranh cãi, so bì của các phương tiện:
- Ô tô: Giọng kể cả, nói về tiện tích của mình; Chê xe máy, chạy chậm,...
- Xe máy: Cao giọng chê lại ô tô và đề cao vai trò của mình.
- Xe đạp: Giọng nhẹ nhàng, tự nhận mình không hiện đại song rất tiện ích và
không gây ô nhiễm môi trường.
3. Kết bài: Nêu ý nghĩa, lời khuyên về cách sống
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
? Đọc và tham khảo những bài văn kể chuyện tưởng tượng và viết vào vở một
bài văn kể chuyện tưởng tượng mà e tâm đắc nhất
- Giáo viên yêu càu HS về nhà làm
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Tiếp tục hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa
Yêu cầu: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
...................................... * * * .................................
Ngày giảng: 25/11/2019( 6A2)
Tiết 69 – bài 16:
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
- Hồ Nguyên Trừng-
Đọc thêm: CON HỔ CÓ NGHĨA
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức.
- Phẩm chất, cao quí, đẹp đẽ của ngời thầy thuốc chân chính : Lơng y Phạm Bân,
cụ tổ bên ngoại của tác giả: tướng quốc Hồ Nguyên Trừng. Đó là bậc lương y
chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức,
thương xót và đã đặt sinh mạng của đám dân đen, con đỏ lúc đau ốm lên tất cả.
Người thầy thuốc chân chính trước hết cần có lòng nhân ái, khoan dung, có bản
lĩnh kết hợp với chuyên môn tinh thông, sâu sắc.
- Tiếp tục nắm được những đặc điểm của truyện trung đại.
2. Kĩ năng. :.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng tËp kÓ chuyÖn s¸ng t¹o dùa trªn mét c©u chuyÖn ®· ®-
ược ®äc, ®ược nghe.
3. Thái độ.
-Yªu thich c¸c truyÖn trung ®¹i.
4.Năng lực
a. NL chung: Phát triển năng lực đọc- hiếu văn bản, năng lực cảm thụ văn học,
năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để HS nắm được một số nét về tác phẩm.
b. NL đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, các hình ảnh minh họa.
2.Học sinh:
- Soạn bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
- Dạy học hợp tác
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kỹ thuật “khăn trải bàn”
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
?Các em có biết ngày 27/2 là ngày gì ko?- Là ngày thầy thuốc VN. Tại sao lại
nói lương y như từ mẫu hay thầy thuốc như mẹ hiền.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
GV cho hs đọc chú thích* SGK
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả?
A. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm
lòng:
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả - văn bản.
a. Tác giả:
- Tác giả: Hồ Nguyên Trừng (1374-
1446) con trưởng của Hồ Quý Ly, là
người đức độ và tài năng. Khi giặc
GV giới thiệu thêm về cuộc đời và sự
nghiệp văn chương của ông.
? Nêu những hiểu biết của em về tác
phẩm ?
GV hướng dẫn cách đọc.
HS đọc.
? Em hãy kể diễn cảm câu truyện.K-G
? Kể lại câu truyện theo các sự việc
chính. TB, Y.
- Giải thích chú thích 9,10,16,17
? Câu truyện kể theo trình tự nào? Vì
sao em biết. K-G
- Theo trình tự thời gian
? Có thể chia bố cục của văn bản này
như thế nào?
GV: HS đọc đoạn 1
? Nhân vật chính trong truyện là nhân
vật nào?
? Qua phần giới thiệu, em biết gì về
ông?
? Việc lương y họ Phạm được vua
Trần Anh Vương phong chức quan
thái y lệnh chứng tỏ ông là người thầy
thuốc như thế nào?
? Vì sao lương y họ phạm lại được
người đương thời trọng vọng?
Minh xâm lược nước ta ông là người
hăng hái chống lại giặc cứu nước.
b. Văn bản:
- Nam ông mông lục là tác phẩm thể hiện
tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng luôn
nặng lòng với quê hương xứ sở trong
những năm tháng phải sống trên đất
khách quê người. Thầy thuốc giỏi cốt nhất
ở tấm lòng được rút từ cuốn sách này.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích.
a. Đọc, kể.
b. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục:
- 3 phần :
+ Mở truyện: từ đầu đến trọng vọng
( Giới thiệu mấy nét về tên họ, chức
vụ, công đức của vị lương y).
+ Thân truyện: tiếp đến mong mỏi
(Phẩm chất của vị lương y)
+ Kết truyện: đoạn còn lại ( hạnh phúc
chân chính của gia đình vị lương y).
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Mở truyện: Giới thiệu về tên họ,
chức vụ, công đức của vị lương y.
- Cụ tổ bên ngoại của Trừng.
- Họ: Phạm.
- Tên: Bân.
- Chức vụ: Thái y lệnh.
-> Tài giỏi, Có tấm lòng yêu thương
người bệnh.
GV cho HS đọc đoạn 2.
? Theo em, tình huống đặc biệt xảy ra
với vị lương y họ Phạm là gì?
? Em có nhận xét gì về tình huống
đó?
? Đứng trước tình huống đó thì lương
y họ Phạm có cách giải quyết ra sao?
? Điều gì được thể hiện qua lời đối
đáp của ông với quan Trung sứ ?
GV: Câu trả lời chứng tỏ nhân cách
và bản lĩnh đáng khâm phục của ông:
quyền uy không thắng nổi y đức; tính
mệnh của người bệnh quan trọng hơn
bản thân; sức mạnh của trí tuệ trong
cách ứng xử.
? Qua trên em có nhận xét gì về con
người của Thái ý lệnh ?
GV bình
? Thái độ của vua Trần Anh Vương
trước cách xử sự của thái y?
- Vua Trần Anh Vương:
+ Lúc đầu tức giận.
+ Sau ca ngợi.
? Qua đó, em thấy nhà vua là người
như thế nào?
- Một vị vua anh minh.
GV: HS đọc đoạn kết
? Kết thúc truyện, người viết muốn
nói với chúng ta điều gì?
? Niềm hạnh phúc đó được thể hiện
điều gì ?
- HS dựa vào SGK trả lời.
GV bình
? Nhận xét những nét đặc sắc của
truyện?
2. Thân truyện: Phẩm chất của Thái
y lệnh.
- Tình huống: Giữa cứu người dân lâm
bệnh với phận làm tôi.
Đây là tình huống thử thách gay go
đối với y đức.
- Phạm thái y: không chần chừ, quyết
ngay một đường: "Bệnh đó không gấp.
Nay mệnh sống...vương phủ."
-> Coi trọng tính mạng của người bệnh
hơn cả tính mạng của mình. Không
chịu khuất phục quyền uy.
=> Chẳng những là người giỏi về
chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân
đức thương xót người bệnh, ốm đau
không phân biệt sang hèn.
3. Kết truyện: hạnh phúc chân chính
của gia đình vị lương y
- Hạnh phúc lâu dài chân chính của gia
đình vị lương y.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện gay cấn.
- Sáng tạo nên các sự kiện có ý nghĩa
? Nêu nội dung của truyện?
Gv đưa ra bài tập cho học sinh.
- Hs làm cá nhân.
- Gv nhận xét, kết luận.
GV cho hs đọc văn bản; tóm tắt khái
quát.
Gv cung cấp ND, NT, ý nghĩa văn
bản
so sánh, đối chiếu.
- Xây dựng đối thoại sắc sảo.
2. Nội dung:
Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của
vị thái y lệnh họ Phạm: Không chỉ có
tài chữa bệnh mà còn có lòng thương
yêu và quyết tâm cưú sống người bệnh,
không sợ quyền uy, không sợ mang vạ
vào thân.
3. Ý nghĩa:
- Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không
những giỏi về chuyên môn mà còn có
tấm lòng nhân đức, thương xót người
bệnh.
- Là bài học cho những người làm nghề y.
IV. Luyện tập.
1. Đọc lời thề của Hi-pô-cơ-rát, so
sánh nội dung được ghi trong lời thề ấy
với nội dung y đức được thể hiện ở
nhân vật Thái y lệnh.
2. Bài tập 2: SGK
3. Bài tập 3: Kể lại truyện theo ngôi kể
thứ nhất của Thái Y lệnh.
B. HDĐT: con hổ có nghĩa:
1. Nội dung – Ý nghĩa:
Truyện đề cao đạo làm người: Con
vật còn có nghĩa, huống chi là con
người.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây
dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo
huấn.
- Kết cấu truyện có sự nâng cấp khi nói
về cái nghĩa của hai con hổ, nhằm tô
đậm tư tưởng, chủ đề tác phẩm.
HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập:
?Theo em 1 vÞ lương y như mong mái cña Tr©n Anh Vư¬ng ph¶i như thÕ
nµo ?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
? Từ câu chuyện có thể rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau
bài học gì?
+ Về nhà suy nghĩ trả lời.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Tiếp tục hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị: Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện
Yêu cầu: Lập dàn ý và luyện nói theo dàn ý đã lập
...................................... * * * .................................
Ngày giảng: 26/11/2019( 6A2)
Tiết 70: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN - THI KỂ CHUYỆN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động Ngữ Văn.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện HS thói quen yêu văn học, thích làm thơ văn, kể chuyện.
- Rèn khả năng đứng phát biểu, trình bày một vấn đề trước tập thể lớp.
3. Thái độ: Bồi dưỡng sự say mê, yêu thích bộ môn Ngữ văn.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn
đề, sáng tạo,
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Định hướng cho học sinh một số truyện.
2. Học sinh:
Sưu tầm, chuẩn bị truyện và tập kể.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật Phòng tranh, sơ đồ tư duy
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV giới thiệu tiết hoạt động Ngữ Văn thi kể chuyện.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV thông qua nội dung, yêu cầu
và thể lệ cuộc thi.
- Chọn ra người dẫn chương trình,
một ban giám khảo để các em tập
chấm điểm dưới sự hướng dẫn của
GV
- Người dẫn chương trình nêu yêu
I. Chuẩn bị kể chuyện
1. Nội dung: Kể một chuyện mà em
tâm đắc nhất thuộc bất cứ thể loại nào
của VHDG (truyền thuyết, cổ tích, ngụ
ngôn, hoặc truyện cười)
2. Yêu cầu:
- Kể chứ không phải học thuộc lòng,
lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết
cầu thể lệ cuộc thi.
- Cho HS kể trong nhóm tổ. Mỗi tổ
chọn đại diện HS kể trước lớp.
- Sau mỗi câu chuyện kể là có lời
nhận xét đánh giá ghi điểm của
BGK và của GV
- GV nhận xét uốn nắn những hạn
chế của HS
Tổng kết tuyên dương và thưởng
cho các em đạt vị trí thứ: nhất, nhì,
ba
ngừng nghỉ đúng lúc.
- Biết kể diễn cảm có ngữ điệu
- Khi kể phải phát âm đúng
- Tư thế kể phải đường hoàng, tự tin,
mắt nhìn thẳng vào mọi người, tiếng
nói đủ nghe.
- Biết mở đầu khi kể và cảm ơn người
nghe sau khi kể.
II. Tiến hành thi kể chuyện
III. Tổng kết
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Kể lại truyện Thạch Sanh
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh”
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Nhiên cứu trả lời các câu hỏi- sgk
- Chuẩn bị bài: chương trình địa phương phần văn.
- Sưu tầm một số truyện ở địa phương.
...................................... * * * .................................
Ngày giảng: 28/11/2019( 6A2)
Tiết 71. Bài 17
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải
2. Kĩ năng:
- Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi .
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo,
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc hiểu văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tập hợp các lỗi HS thường gặp do ảnh hưởng của tiếng địa phương
2. Học sinh:
Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Kỹ thuật: Động não, khăn trải bàn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV đưa ra một số lỗi sai chính tả trong bài viết của học sinh rồi dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV: Chia 4 nhóm, cử đại diện mỗi
nhóm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian
7 phút
- Hs: Hoạt động bàn 5p – kĩ thuật
khăn trải bàn
+ Nhóm 1: bài 1
+ Nhóm 2: bài 2
+ Nhóm 3: bài 3
+ Nhóm 4: bài 4
- HS làm cá nhân
- HS làm cá nhân
1. Thi viết chính tả đúng:
- tr / ch - s / x - R / d / gi - l / n
2. Điền từ:
Bài 1: Điền Tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào
chỗ trống.
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải
qua.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ
sung...
- Rũ rượi. rắc rối. giảm giá, giáo
dục..
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na..
Bài 2
a. vây cá, sợi dây
b. giết giặc, da diết
c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang
Bài 3: Xám xịt, sát, sấm, sáng, xé,
sung, sổ, xơ xác, sầm sập, xoảng.
Bài 4 Thắt lưng buộc bụng. Buột
miệng nói ra. Cùng một duộc. Con
bạch tuộc.
Bài 5: Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu,
bủn rủn, dai dẳng,
Bài 6: Căng dặng -> căn dặn. Che
GV đọc, HS chép.
GV chấm 1 số bài.
GV nhận xét.
chắng -> che chắn.
Bài 7: Viết chính tả
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
- GV nhắc lại các lỗi HS thường mắc phải
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
- Một học sinh đọc một đoạn văn, 1 học sinh nghe và sửa những lỗi bạn còn mắc
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Về xem lại các bài viết, vở viết, khi nói thường mắc những lỗi gì.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà hoàn thiện các bài tập.
- Ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị ôn tập thi học kì I.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_68_den_71_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf