Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 67: Kể chuyện tưởng tượng - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.

- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.

1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.

- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.

2. Kỹ năng:

- Hình thành các kĩ năng làm dàn bài, viết bài kể truyện tưởng tượng

- Luyện tập vận dụng các kỹ năng trên.

3. Thái độ:

- Ưa thích quan sát, tưởng tượng, nhận xét nhưng sự vật, việc, người ở xung

quanh có ghi chép vào sổ tay văn học

4. Năng lực, phẩm chất:

a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,

b. Năng lực đặc thù: yêu mến môn học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng

- Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình.

2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :

- Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 67: Kể chuyện tưởng tượng - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 21/11/2019 (6a3), 22/11/2019 (6a1) Tiết 67 – bài 14: Tập làm văn KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kỹ năng: - Hình thành các kĩ năng làm dàn bài, viết bài kể truyện tưởng tượng - Luyện tập vận dụng các kỹ năng trên. 3. Thái độ: - Ưa thích quan sát, tưởng tượng, nhận xét nhưng sự vật, việc, người ở xung quanh có ghi chép vào sổ tay văn học 4. Năng lực, phẩm chất: a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, b. Năng lực đặc thù: yêu mến môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng - Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình... 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT : - Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: khởi động * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS hiểu được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? * Nhiệm vụ: HS nghiên cứu bài học. * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu: ? Trong truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng", em thấy các nhân vật trong câu chuyện là có thật hay do người kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo ra. Mục đích kể câu chuyện là để làm gì - Học sinh tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ, trả lời *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV vào bài: HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức mới: HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng) Hoạt động: Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm truyện tưởng tượng là do tác giả sáng tạo ra, nêu ý nghĩa nào đó trong cuộc sống * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. *Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Hãy kể tóm tắt truyện ngụ ngôn "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng"? - Trong truyện, người ta tưởng tượng ra những gì? - Tưởng tượng đóng vai trò như thế nào trong truyện này? - Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc trong truyện đều là bịa đặt hay không? Vì sao? - Sự tưởng tượng đó có ý nghĩa gì? - Theo em, tưởng tượng trong tự sự có phải là tuỳ tiện không ? - Hs tiếp nhận nhiệm vụ - Dự kiến trả lời: (Phần nội dung kiến thức) - HS đọc truyện "Lục súc tranh công"? - Truyện có thật trong thực tế không? - Chỉ ra sự tưởng tượng của tácgiả dân gian? I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng: 1. Ví dụ: * Ví dụ 1: - Tưởng tượng: + Các bộ phận trên cơ thể con người được tưởng tượng thành những nhân vật riêng có tên gọi, có nhà, biết suy - Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào? - Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? - Qua hai bài tập vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng? HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập Bài tập 1: *Mục tiêu: Tìm được các chi tiết tưởng tượng trong văn bản tự sự, biết tưởng tượng khi kể chuyện. *Nhiệm vụ: HS tìm hiểu yêu cầu bài tập *Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm. *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. *Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ: Đọc truyện "Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu"? - Vì sao truyện thuộc truyện kể chuyện tưởng tượng? - Câu chuyện đã tưởng tượng những gì? - Lang Liêu đã tâm sự những gì? - Câu chuyện tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm nghĩ, hành động như con người. + Chi tiết dựa vào sự thật: Đặc điểm của các nhân vật này trrong thực tế. + ý nghĩa: Trong XH, con người phải biết nương tựa vào nhau, tách rời nhau rhì không thể tồn tại được. - Mục đích: Nhằm thể hiện một tư tưởng, một chủ đề * Ví dụ 2: - Tưởng tượng: + Sáu con gia súc nói được tiếng người. + Sáu con kể công và kể khổ - Sự thật: cuộc sống và công việc của mỗi giống vật - Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì. 2. Ghi nhớ: SGK - tr133 II. Luyện tập: Bài tập 1: Bài văn: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu - Truyện thuộc thể loại tưởng tượng vì: Chỉ có nhân vật người kể xưng em và việc nấu bánh chưng là có thật còn mọi chuyện khác đều do tưởng tượng. - Câu chuyện tưởng tượng: + Tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu. + Tưởng tượng LL đi thăm dân nấu bánh chưng. + Tưởng tượng em trò chuyện với LL. - Mục đích: giúp hiểu thêm về nhân vật Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc ta. vụ: - Nghe và làm bt - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm: Bài tập 2: *Mục tiêu: Hs biết tìm ý và lập dàn bài cho một trong các đề bài đã cho trong SGK. * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm bài tập * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm: 4 nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ?Tìm ý và lập dàn bài cho đề bài: Đề 3: Do một lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc phải biến thành một trong các con vật sau: chó, mèo, chim, cá vàng, chuột trong thời hạn 3 ngày. Trong ba ngày đó, em đã gặp những điều thú vị gì và rắc rối gì? Vì sao em mong chóng hết hạn để trở lại làm người? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - Hs trong nhóm trao đổi - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn xác Bài tập 2: Dàn bài: Đề 3 a. Mở bài: Nguyên nhân mắc lỗi bị biến thành con vật nào? (con chuột) b. Thân bài: – Lúc bị biến, cảm giác của em. – Nêu những điều thú vị và rắc rối. – Thú vị: + Gặp cộng đồng loài chuột + Tha hồ phá phách, gặm nhắm. + Được đi du ngoạn khắp nơi. – Gặp những rắc rối nào? + Mèo vồ, vướng vào bẫy chuột, cảm giác khi đó(sợ hãi, tìm đường thoát thân). + Nguyên nhân làm cho em muốn trở lại thành một con người bình thường. c. Kết bài: + Khi tỉnh dậy vẫn là một con người. + Cảm nghĩ của mình khi bị biến thành chuột. + Lời hứa. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - PP, KTDH: Nêu vấn đề, suy nghĩ, ... ? Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện mười năm sau, em trở về thăm trường Tiểu học hoặc trường Trung học của mình ? Hãy viết một đoạn văn kể chuyện tưởng tượng theo đề nêu trên, trong đó có sử dụng số từ và lượng từ. Gạch chân các số từ và lượng từ trong bài. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. Hãy hỏi thêm người thân: Chủ kiến là gì? vì sao cần giữ vững chủ kiến khi nghe người khác góp ý V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Tiếp tục hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. Yêu cầu: đọc, trả lời câu hỏi trong bài.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_67_ke_chuyen_tuong_tuong_nam_hoc.pdf
Giáo án liên quan