I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm giao tiếp, văn bản.
- Nắm được mục đích giao tiếp, sự chi phối của mục đích giao tiếp trong
việc lựa chọn văn bản.
- Nắm được các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu
đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
- Trung thực : Có ý thức sử dụng các kiểu văn bản khác nhau tùy theo
mục đích giao tiếp.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp trong văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nắm được các kiểu văn bản và các
phương thức biểu đạt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở
một đoạn văn bản cụ thể.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tài liệu tham khảo
2. HS: Đọc kĩ, trả lời câu hỏi trong SGK, dự kiến làm bài tập
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 14/09/2020 (6a2)
TIẾT 6 - BÀI 1:
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm giao tiếp, văn bản.
- Nắm được mục đích giao tiếp, sự chi phối của mục đích giao tiếp trong
việc lựa chọn văn bản.
- Nắm được các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu
đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
- Trung thực : Có ý thức sử dụng các kiểu văn bản khác nhau tùy theo
mục đích giao tiếp.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp trong văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nắm được các kiểu văn bản và các
phương thức biểu đạt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở
một đoạn văn bản cụ thể.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tài liệu tham khảo
2. HS: Đọc kĩ, trả lời câu hỏi trong SGK, dự kiến làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là
gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các
em giải đáp những thắc mắc đó.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H. Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà
không thể trò chuyện trực tiếp thì em
làm thế nào?
H. Trong lớp có 1 bạn rất nghịch và
lười học muốn khuyên bạn ấy em phải
làm gì?
H. Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình
cảm cho người khác hiểu em phải làm
như thế nào ?
* GV: các em nói và viết như vậy là
các em đã dùng phương tiện ngôn từ để
biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ
phương tiện ngôn từ mà mọi người
hiểu được điều em muốn nói. Đó chính
là giao tiếp.
H. Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu,
em hiểu thế nào là giao tiếp?
* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều
giữa người truyền đạt và người tiếp
nhận. Trong cuộc sống con người,
trong quan hệ giữa con người với con
người, giao tiếp đóng vai trò rất quan
trọng.
H. Việc em đọc báo và xem truyền hình
có phải là giao tiếp không? Vì sao?
- HS đọc câu ca dao trong SGK.
H. Câu ca dao trên được sáng tác để
làm gì ?
H. Chủ đề của bài ca dao đó?
Gv giảng giải: Chí: chí hướng, hoài
bão, lí tưởng.
H. Bài ca dao được làm theo thể thơ
gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau
như thế nào?
- Nội dung: Câu ca dao thứ 2 có tác
dụng nói rõ thêm ý cho câu trước.
- Hình thức: vần ên yếu tố liên kết.
I. Tìm hiểu chung về văn bản và
phương thức biểu đạt
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
a. Ví dụ 1
- Viết thư hỏi thăm bạn.
- Nói để khuyên răn bạn.
- Muốn người khác hiểu tư tưởng,
tình cảm của mình phải thông qua
nói hoặc viết.
=> Giao tiếp là một hoạt động truyền
đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm
bằng phương tiện ngôn từ.
b.Ví dụ 2
- Bài ca dao: khuyên chúng ta phải
có lập trường kiên định.
- Chủ đề: Giữ chí cho bền.
+ Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát,
Có sự liên kết chặt chẽ về nội dung
và hình thức.
H. Câu ca dao đã biểu hiện một ý trọn
vẹn chưa và có thể coi là một văn bản
không?
- Gv hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
d, đ, e và đi đến kết luận.
H. Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và
phương thức biếu đạt.
H. Lấy VD cho từng kiểu văn bản?
Văn bản tự sự : Con Rồng, cháu
Tiên
Văn bản miêu tả: Tả đồng lúa chín.
Văn bản biểu cảm: Phát biểu cảm
nghĩ
Văn bản thuyết minh: Giới thiệu về
chiếc áo dài.
Văn bản HC- CV: Đơn, thiệp mời...
- GV: Giới thiệu các kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt trong chương
trình:
Lớp 6: Văn bản tự sự, miêu tả.
Lớp 7: Biểu cảm , nghị luận.
Lớp 8: Tự sự, thuyết minh
Lớp 9: Nghị luận.
Riêng văn bản hành chính công vụ học
cả 4 lớp 6-> 9
=> Bài ca dao là một văn bản: nó có
chủ đề thống nhất, có liên kết mạch
lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn
c. Ví dụ 3
d. Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu
trưởng là văn bản nói.
đ. Bức thư là văn bản viết, có thể
thức, có chủ đề xuyên suốt.
e. Đơn xin học, thiếp mời đều là văn
bản vì chúng có mục đích, yêu cầu,
thông tin, thể thức nhất định.
=> Văn bản là một chuỗi lời nói
miệng hay bài viết có chủ đề thống
nhất, liên kết mạch lạc, vận dụng
phương thức biểu đạt phù hợp để
thực hiện mục đích giao tiếp.
2. Kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt
a. Ví dụ
TT KiểuV
B,
PTBĐ
Mục
đích
giao
tiếp
VD
1 Tự sự Trình
bày
diễn
biến sự
việc
Truyện
TT, cổ
tích
2 Miêu
tả
Tái
hiện
trạng
thái..
Miêu
tả loài
vật,
người,
cảnh
3 Biểu
cảm
bày tỏ
tình
cảm,
cảm
xúc
Thơ
trữ
tình, ca
dao
4 Nghị
luận
Nêu ý
kiến
đánh
giá bàn
luận.
Tục
ngữ
H. Qua bảng trên, chúng ta thấy theo
mục đích giao tiếp có mấy kiểu văn bản
và phương thức biểu đạt ?
- GV HD học sinh làm phần bài tập
SGK.
H. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa
chọn kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt phù hợp?
- Hành chính công vụ
- Tự sự
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận.
- HS đọc ghi nhớ SGK/17
- GV nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
5 Thuyết
minh
giới
thiệu
đ2, tính
chất,
p2
Đoạn
văn
thuyết
minh...
6 HC-
CV
Trình
bày ý
muốn.
Đơn
từ, báo
cáo
=> Có 6 kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận, thuyết minh, hành
chính, công vụ.
b. Bài học (SGK)
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1. Xác định phương thức biểu đạt của các đoạn văn, thơ.
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
đ. Thuyết minh
2. Bài tập 2.
- Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự
việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm
nêu bật nội dung, ý nghĩa.
* HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG
+ Gia đình em cần xin một hợp đồng mua bán điện, vạy cần sử dụng kiểu
văn bản, ptbđ nào?
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
- Sưu tầm những đoạn văn tiêu biểu thuộc 6 PTBĐ đã học.
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4,5 (SBT)
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Yêu cầu: Đọc bài, trả lời câu hỏi: Tự sự là gì? Mục đích của tự sự?
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_6_giao_tiep_van_ban_va_phuong_thu.pdf