Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 58: Cụm động từ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nghĩa của cụm động từ.

- Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.

- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.

- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.

2. Kĩ năng: Nhận diện cụm động từ và chức năng ngữ pháp của cụm động từ trong ví

dụ cụ thể.

3. Thái độ: GD HS có ý thức khi sử dụng Tiếng Việt.

4. Phẩm chất, năng lực cần đạt

- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập.

.2. Học sinh: Soạn bài theo HD.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp

- Đàm thoại

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, vấn đáp.

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật tia chớp

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 58: Cụm động từ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/11/2019 (6BC) TIẾT 58 - Tiếng Việt CỤM ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2. Kĩ năng: Nhận diện cụm động từ và chức năng ngữ pháp của cụm động từ trong ví dụ cụ thể. 3. Thái độ: GD HS có ý thức khi sử dụng Tiếng Việt. 4. Phẩm chất, năng lực cần đạt - Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập. .2. Học sinh: Soạn bài theo HD. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật tia chớp IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Hoạt động 1: Khởi động GV Đưa VD: Tôi đang ăn cơm. ? Xác định ĐT trong câu? Trước nó và sau nó có từ nào? Vậy cụm từ “đang ăn cơm” được gọi là gì? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS: Đọc ví dụ trên bảng phụ. ? Hãy tìm các ĐT có trong câu. ? Các từ, cụm từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ? Lược bỏ những từ in đậm và nhận xét về nghĩa của câu? ? Từ in đậm có vai trò gì? I. CỤM ĐỘNG TỪ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: (SGK) - Động từ: đi, ra, hỏi đã -> đi <- nhiều nơi, cũng -> ra <- những câu đố.... -> Nếu lược bỏ các từ in đậm thì từ được bổ nghĩa trở nên trơ vơ, nghĩa trở nên tối nghĩa. -> Làm phụ ngữ, bổ sung cho động từ tạo nên cụm ĐT chọn nghĩa, nhiều khi ? Cụm ĐT được tạo thành ntn? ? Tìm một cụm ĐT và đặt câu với cụm ĐT ấy? ? Nhận xét về cấu tạo của ĐT và HĐ của cụm ĐT trong câu? GV chốt: Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT và 1 số từ ngữ phụ thuộc tạo thành. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn ĐT nhưng cấu tạo phức tạp hơn ĐT, có chức năng như ĐT. - HS: Đọc ghi nhớ. - HS đọc và tìm CĐT ở VD phần I. - HS vẽ mô hình cấu tạo của cụm ĐT và điền vào mô hình. GV: Chốt trên bảng phụ. ? Cụm ĐT gồm mấy bộ phận, là những bộ phận nào? ? Tìm các từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau của ĐT -> cũng, đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, phải, không -> trường, lớp, lên trên, hôm qua, chơi, xe đạp, ... ? Các phần phụ trước bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT? ? Phần phụ sau bổ sung ý nghĩa gì? - GV: chốt KT lí thuyết. - HS: Đọc ghi nhớ 3. Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc bài 1, 2. ? Tìm các cụm động từ trong câu sau: - HĐN 4 (3p): + Nhóm 1, 2: Tìm cụm động từ ý a. chúng không thể thiếu. - Cụm ĐT: do ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Cụm ĐT hoạt động trong câu như ĐT 2. Ghi nhớ: ( SGK) II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ 1. Ví dụ: Phần trước TT Phần sau đã cũng đi ra nhiều nơi những câu đố oái oăm để hỏi mọi người Cụm ĐT gồm 3 phần (phần trước, TT, phần sau) - Phần trước bổ sung ý nghĩa : + Quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang, mới...) + Tiếp diễn tương tự (cũng, còn...) + Khuyến khích hoặc ngăn cản (hãy, đừng, chớ...) + Khẳng định hoặc phủ định (phải, không, chưa,...) - Phần sau bổ sung ý: + Đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân... 2. Ghi nhớ: ( SGK) III. LUYỆN TẬP 1. Bài 1: a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà. b. yêu thương Mị Nương hết mực, - muốn kén cho con một người chồng + Nhóm 3, 4: Tìm cụm động từ ý b. + Nhóm 5, 6: Tìm cụm động từ ý c. - HS: Các nhóm trả lời -> Nhóm khác bổ sung. - GV: Kết luận, chốt. HĐ cá nhân (3p): Điền các cụm động từ đã tìm được vào mô hình - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3. ? Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ in đậm. - GV: Chốt kiến thức. thật xứng đáng. c. đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán - đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. 2. Bài 2: Phần trước ĐT Phần sau còn, đang muốn đành đùa nghịch yêu thương kén tìm cách có đi ở sau nhà Mị Nương hết mực... cho con một người chồng... giữ sứ thần... nọ thì giờ đi hỏi. hỏi ý kiến Bài 3: - Hai phụ ngữ in đậm chưa, không đều có ý nghĩa phủ định + Chưa: phủ định tương đối. + Không: phủ định tuyệt đối, hàm nghĩa không có. -> Điều này nói lên sự thông minh nhanh trí của em bé. Cha chưa kịp nghĩ ra thì con đã đáp lại bằng một câu mà viên quan không thể trả lời được. 4. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV sử dụng kĩ thuật tia chớp: HS thi đặt câu nhanh có dùng CĐT Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Chép vào vở bài tập 1 đoạn văn có sử dụng CĐT, gạch chân các cụm ĐT (Hoàn thiện ở nhà) V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau: - Học thuộc ghi nhớ, nhớ các đơn vị kiến thức về động từ. - Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ. - Đọc và soạn bài: Tính từ và cụm tính từ. - Tìm hiểu VD SGK - Tìm hiểu đặc điểm của tính từ, các loại tính từ, cụm tính từ. - So sánh Tính từ với động từ. - Viết đoạn văn có tính từ. -----------------------------------------------------

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_58_cum_dong_tu_nam_hoc_2019_2020.pdf
Giáo án liên quan