I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản, tiếng Việt và văn tự
sự đã học.
2. Phẩm chất:
HS tự đánh giá được bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, kĩ năng chữa
lỗi chính tả, lỗi dùng từ, diến đạt .
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Chủ đông tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Biết lựa chọn những tài liệu học tập phù hợp để vận dụng vào viết bài.
- Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của cả nhóm trong thực hiện
nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ chưa phù hợp để cho khả năng viết
văn ngày càng hoàn thiện.
- Trao đổi, trình bày suy nghĩ/kinh nghiệm của bản thân về cách viết văn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Chấm bài, nhận xét, đánh giá kết quả bài làm của HS
- Đồ dùng: bảng phụ viết những câu sai ngữ pháp.
2. HS: Lập dàn ý cho đề đã làm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là tự sự? Các bước làm một bài văn tự sự?
*Yêu cầu: 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết bài; kiểm tra và sửa chữa.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Trong giờ trả bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem bài viết của mình tại sao
làm tốt, tại sao chưa tốt để rút kinh nghiệm cho các bài viết sau. Đó chính là các ưu
điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục, phương pháp làm bài
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55: Trả bài kiểm tra giữa kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6A: 8 /12/2020
6B: 9/12/2020
Tiết 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản, tiếng Việt và văn tự
sự đã học.
2. Phẩm chất:
HS tự đánh giá được bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, kĩ năng chữa
lỗi chính tả, lỗi dùng từ, diến đạt ...
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Chủ đông tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Biết lựa chọn những tài liệu học tập phù hợp để vận dụng vào viết bài.
- Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của cả nhóm trong thực hiện
nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ chưa phù hợp để cho khả năng viết
văn ngày càng hoàn thiện.
- Trao đổi, trình bày suy nghĩ/kinh nghiệm của bản thân về cách viết văn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Chấm bài, nhận xét, đánh giá kết quả bài làm của HS
- Đồ dùng: bảng phụ viết những câu sai ngữ pháp.
2. HS: Lập dàn ý cho đề đã làm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là tự sự? Các bước làm một bài văn tự sự?
*Yêu cầu: 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết bài; kiểm tra và sửa chữa.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Trong giờ trả bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem bài viết của mình tại sao
làm tốt, tại sao chưa tốt để rút kinh nghiệm cho các bài viết sau. Đó chính là các ưu
điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục, phương pháp làm bài.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài và HDHS
thực hiện từng câu hỏi.
- HS đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu:
? Trao đổi nhóm đôi – xây dựng đáp án
cho đề văn?
I. Xác định yêu cầu của đề
1. Đề bài: (Như tiết 39,40)
2. Đáp án: (Như tiết 39,40)
HS: HĐ nhóm 2 – 5 phút, báo cáo.
H’: Về hình thức bài viết phải đảm bảo
những yêu cầu gì?
HS: Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu
cầu
- GV nhận xét ưu, nhược điểm chung về bài
làm của HS.
a) Ưu điểm:
- Một số học sinh nắm vững kiến thức đã
học
- Một số bài trình bày khoa học, sạch đẹp:
+
+
- Một số bài diễn đạt tốt đoạn văn
b) Hạn chế:
- Một số bài học sinh chưa nắm vững kiến
thức cơ bản
- Nhiều bài trình bày ẩu, chưa khoa học,
chưa sạch đẹp
- Một số bài mắc rất nhiều lỗi diễn đạt, lỗi
chính tả (....)
- Nhiều bài chưa biết viết đoạn văn, đa số là
nêu kiến thức bằng các gạch đầu dòng.
- GV trả bài
- HS chữa lỗi trong bài viết của mình
- HS trao đổi bài viết, tự kiểm tra theo cặp
GV: Đưa bảng phụ đã ghi các lỗi chính tả,
lỗi diễn đạt -> HS sửa -> GV kết luận
GV: Đọc một số đoạn văn HS viết tốt để
lớp tham khảo.
- HĐ nhóm 4 - 5 phút, nhận xét bài bạn?
Hs: thống kê các lỗi trong bài làm của bản
thân và của nhóm.
- Gv đưa một vài đoạn sai nhiều lỗi tiêu
biểu lên bảng phụ.
Yc hs thảo luận nhóm bàn tìm và chữa lỗi.
Gv yc các nhóm trình bày và nhận xét chéo.
Gv sửa chữa, bổ sung.
H’: Nêu yêu cầu của bài văn?
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
- Có sử dụng các phương tiện liên kết để
3. Trả bài, chữa lỗi
a. Trả bài, nhận xét ưu nhược
điểm
b. Chữa lỗi:
IV. Chữa lỗi
1. Lỗi chính tả
2. Lỗi dùng từ
3. Lỗi diễn đạt
V. NHỮNG LƯU Ý CẦN RÚT
KINH NGHIỆM
- Xác định đủ các sự việc chính; xác
liên kết các câu trong đoạn văn
- Có câu mở đầu, câu kết thúc...
GV: Gọi điểm vào sổ.
GV: Gọi điểm vào sổ. Thống kê
6A Giỏi:
=
Khá:
=
Tb:
=
Yếu:
=
6B Giỏi:
=
Khá:
=
Tb:
=
Yếu:
=
định rõ các yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong mỗi sự việc để triển khai cho
hợp lí.
- Mỗi sự việc phải triển khai thành
một đoạn văn riêng.
- Lưu ý sử dụng các phương tiện liên
kết câu và liên kết đoạn văn phù hợp
- Suy nghĩ kĩ trước kĩ trước khi đặt
bút viết để tránh gạch xóa.
- Lưu ý rèn luyện cách diễn đạt, chữ
viết và chính tả.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Yêu cầu HS đối chiếu những yêu cầu cần đạt đối với đề văn và bài làm của
mình để nhận ra những hạn chế, những lỗi trong bài viết của mình.
- Từng cặp HS trao đổi bài với nhau, phát hiện lỗi trong bài viết của mình, của
bạn và giúp nhau chữa lỗi.
- Gọi một số cặp báo cáo kết quả phát hiện lỗi và cách chữa lỗi.
- Nhận xét, chữa lỗi trong bài của học sinh.
- Tuyên dương học sinh làm bài tốt, nhắc nhở các em làm chưa tốt
- Nhắc học sinh mượn bài nhau để tham khảo.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Gv: Giao bài tập: Hãy kể về những đổi mới quê em.
Hs: Lập dàn bài và viết tại nhà
Gv: tiết sau kiểm tra.
GV gợi ý/ bảng phụ:
* Mở bài: Giới thiệu quê hương em. Khái quát sự đổi mới và cảm xúc của em.
* Thân bài:
- Thôn bản em cách đây mười năm nghèo nàn, lạc hậu, buồn tẻ và lặng lẽ.
- Thôn bản em hôm nay đổi mới toàn diện và nhanh chóng.
+ Những con đường lầy lội trước kia nay đã được rải nhựa, bê tông hoá, hai bên
trồng những hàng cây toả bóng mát....
+ Những ngôi nhà mới, lợp tôn hoặc bro xi măng, những ngôi nhà cao tầng thay
cho những căn nhà trước đây lợp lá cọ, tranh phên tre ộp ẹp...
- Đổi mới trong cách sống của mỗi gia đình, trong nếp làm, sinh hoạt, suy nghĩ
+ Mọi nhà đã có đủ tiện nghi sinh hoạt của gia đình: điện đài, ti vi, xe máy...
+ Có cuộc sống vật chất, tinh thần tương đối thoải mái, đầy đủ.
+ Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, không nuôi trâu bò dưới gầm sàn
* Kết bài:
- Quê em trong tương lai.
- Cảm xúc suy nghĩ và ước mơ của em.
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
? Về nhà đọc tham khảo những bài văn tự sự có cùng nội dung.
HS về nhà sưu tầm, tìm đọc
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
Mang sách giáo khoa học kì II, chuẩn bị bài : Phó từ :
- Phân tích ví dụ phần I để tìm ra : Khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ
pháp của phó từ.
- Trả lời câu hỏi phần II để xác định các loại phó từ.
- Làm trước các bài tập phần luyện tập.
------------******************-------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_55_tra_bai_kiem_tra_giua_ki_i_nam.pdf