Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55 đến 71 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nhớ những nét chính về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản: Em bé

thông minh, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Treo biển

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt truyện.

3. Thái độ:

- Yêu mến môn học, có ý thức ôn tập.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực đặc thù: sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ.

2. Học sinh: Soạn bài theo HD.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp :

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật :

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Kể tóm tắt lại truyện Thạch Sanh? Nêu ý nghĩa của truyện?

pdf50 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55 đến 71 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 4/11/2019 TIẾT 55 - Văn học ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ những nét chính về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản: Em bé thông minh, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Treo biển 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt truyện. 3. Thái độ: - Yêu mến môn học, có ý thức ôn tập. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực đặc thù: sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ. 2. Học sinh: Soạn bài theo HD. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật : - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể tóm tắt lại truyện Thạch Sanh? Nêu ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới: 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động - Kể tên các truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười mà em đã học? - Truyện nào khiến em thích nhất? Vì sao? GV: Để nắm kĩ hơn về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bốn truyện: Em bé thông minh, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Treo biển chúng ta ôn tập... Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. Hệ thống hóa kiến thức: - GV chia lớp thành 8 nhóm- 5p. HS điền thông tin theo yêu cầu vào phiếu học tập Văn bản Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa 2 - Nhóm 1,3: VB: Em bé thông minh - Nhóm 5,7: VB: Ếch ngồi đáy giếng - Nhóm 2,4: VB: Thầy bói xem voi - Nhóm 6,8: VB: Treo biển Các nhóm báo cáo kết quả- nhận xét. Văn bản Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa Em bé thông minh Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Treo biển Cổ tích Ngụ Ngôn Ngụ ngôn Truyện cười - Kể về nhân vật thông minh - kiểu nhân vât Phổ biến. - Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. Kể về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch. Câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói. Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai góp ý về cái tên biển cũng làm theo, truyện phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến - Dùng câu đố để thử tài - tạo tình huống thử thách để em bé bộc lộ tài năng. - Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần, cách giải đố tạo tiếng cười hài hước... - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. - Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc: + Dựng đối thoại; + Lặp lại các sự việc; + Nghệ thuật phóng đại, so sánh, từ láy. - Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ đắn đo của chủ nhà hàng; - Sử dụng những yếu tố gây cười; - Kết thúc bất ngờ. - Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo tiếng cười hài hước, mua vui. Ngụ ý Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. - Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện. - Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán nhg người hành động thiếu chủ kiến và nêu bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. 3 Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS đọc, kể tóm tắt từng truyện. - HS diễn hoạt cảnh: + Thầy bói xem voi. + Treo biển H. Cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh trong truyện Em bé TM. - HS chuẩn bị (5’) - HS trình bày, nhận xét - GV bổ sung. II. Luyện tập: 1. Đọc, kể truyện: 2. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật: - Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về nhân vật. (Thích, yêu mến, cảm phục...) - Lí giải cảm nghĩ đó của mình (tuổi nhỏ nhưng rất nhanh trí, thông minh hơn người; khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua, bằng kinh nghiệm dân gian làm cho sứ giặc phải khâm phục.) - Nêu kết luận: Khẳng định em bé tài năng, đề cao kinh nghiệm dân gian. Hoạt động 3: Luyện tập ? Trong 1 phút, em hãy trình bày cảm nhận của mình về một nhân vật em yêu thích trong những câu chuyện đã học ? HS trình bày. Hoạt động 4: Vận dụng - Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về vai trò, ý nghĩa của truyện dân gian trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam ngày nay. Hoạt động 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Sưu tầm thêm các câu chuyện dân gian thuộc các thể loại truyện dân gian đã học. - Lên lớp kể cho các bạn nghe những truyện đã sưu tầm được, cùng bạn tìm ra ý nghĩa câu chuyện. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra tiếng Việt - Ôn tập kiến thức tiếng Việt đã học. - Xem lại đề kiểm tra tiếng Việt đã làm, làm lại vào vở bài tập. khi làm việc. 4 Ngày giảng: 6/11/2019 Tiết 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình về phần Tiếng Việt: Loại từ, từ loại, cụm danh từ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm về cách dùng từ, sử dụng từ để học tập tốt hơn. 4. Định hướng năng lực - Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chấm bài, điểm, sửa chữa lỗi cho HS 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức tiếng Việt đã học và kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC C. Tổ chức hoạt động lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV nêu yêu cầu của tiết trả bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV yêu cầu HS nhớ và đọc lại yêu cầu của đề. GV cho HS lần lượt nhắc lại yêu cầu của đề. I. Xác định yêu cầu của đề. 1. Tìm hiểu đề bài Câu 1(3 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi- Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. a) Tìm danh từ và cụm danh từ trong câu trên. b) Đặt cụm danh từ ấy vào mô hình 5 GV gọi 3 HS lên bảng làm câu 1 HS lên bảng làm câu 3. GV chữa bài. - GV vấn đáp - HS trả lời câu 2. - GV vấn đáp - HS trả lời câu 3. H. Theo em, để làm câu 4, chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu gì? cụm danh từ: Câu 2 (2 điểm): Phân biệt từ đơn, từ phức? Xác định từ đơn, từ phức trong các câu sau: a. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. b. Học tập tốt, lao động tốt. Câu 3: (1 điểm): Danh từ là gì? Có mấy loại danh từ gọi tên những loại danh từ đó. Câu 4( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng (3 – 5 câu) có sử dụng cụm danh từ, gạch chân cụm danh từ đó 2. Đáp án Câu 1 a) * Danh từ: Hùng Vương, người con gái, Mị Nương, người, hoa, vua, cha, nàng, người chồng * Cụm danh từ trong câu: - Một người con gái tên là Mị Nương - Một người chồng thật xứng đáng. Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Một người con gái tên là Mị Nương Một người chồng thật xứng đáng Câu 2 + Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng. + Từ phức là những từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. + Từ đơn là: yêu, tốt. + Từ phức là: Tổ quốc, đồng bào, học tập, lao động. Câu 3 - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm Có 2 loại danh từ: + Danh từ chỉ đơn vị + Danh từ chỉ sự vật Câu 4 - Hình thức: Viết thành đoạn văn (từ 3 6 HS thảo luận cặp đôi, trả lời. GV nhận xét, nêu yêu cầu của câu 4. GV nêu ra ưu điểm chính trong bài làm của HS Nhược điểm: . GV đưa ra một số lỗi cơ bản trong bài làm của HS. Yêu cầu HS lên sửa lại. đến 5 câu) - Trình bày sạch sẽ - Sử dụng đúng câu, từ, chính tả - Văn phong sáng sủa - Vết được đoạn văn có cụm danh từ nội dung đảm bảo. - Chỉ ra được cụm danh từ II. Trả bài, chữa lỗi. 1. Trả bài * Ưu điểm - Nội dung: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Một số bài làm tương đối đảm bảo, viết đoạn văn cơ bản đạt yêu cầu. - Hình thức - Trình bày tương đối sạch sẽ.(Sen) - Một số bài chữ viết cẩn thận, rõ ràng. * Nhược điểm: - Nội dung - Nhiều bài làm còn sơ sài, chưa xác định đúng yêu cầu của đề. - Hình thức - Trình bày chưa khoa học, còn tẩy phủ, còn sai nhiều lỗi chính tả. - Không biết cách viết một đoạn văn Hoạt động 3: Luyện tập GV chỉ ra một số lỗi cơ bản về hình thức, gọi HS lên sửa lại. - Thảo luận nhóm (nhóm 6), chia nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS mỗi nhóm tập hợp bài làm của thành viên, sửa lỗi cho các bài. - HS thảo luận nhóm, viết lỗi và sửa lỗi ra giấy. - HS các nhóm báo cáo. Nhận xét. Bổ sung. - GV chữa lỗi điển hình. - GV cho HS trao đổi bài, đọc bài của bạn, rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng - Tiếp tục sửa lỗi sai trong bài viết của mình, của bạn. Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng - Tiếp tục ôn tập, tìm thêm kiến thức nâng về danh từ, cụm danh từ - Về nhà làm lại bài (câu 3, 4) - Tự sửa những lỗi sai. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Chuẩn bị bài: Động từ. Yêu cầu: - Tìm hiểu khái niệm, lấy được ví dụ. - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu. 7 Ngày giảng: 11/11/2019 TIẾT 57 - Tiếng việt ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm động từ: + Ý nghĩa khái quát của động từ. + Đặc điểm ngữ pháp của động từ - Các loại động từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết động từ trong câu. - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu. 3. Thái độ: - GD HS có ý thức khi sử dụng từ Tiếng Việt. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập. .2. Học sinh: Soạn bài theo HD. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật : - Thảo luận nhóm, chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chỉ từ là gì? Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ? "Cô kia đi đằng ấy với ai Trồng dưa, dưa héo, trồng khoai khoai hà Cô kia đi đằng này với ta Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai" 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động VD: Em đi chợ mua sách vở. ? Xác định các từ loại trong câu mà em biết. GV dẫn vào bài mới... Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm 8 - HS đọc ví dụ trên bảng phụ (VD sgk và VD gv đưa thêm) - GV: Đưa thêm VD: + Anh đừng vui vội. + Bạn ấy đang mệt. + Anh chớ buồn đấy nhé. H. Tìm các động từ trong câu? - HS: Trả lời - GV: Gạch chân các ĐT và chốt lên bảng theo 2 nhóm HSHĐ nhóm/ bàn (1P): Tìm ý nghĩa khái quát của các ĐT trong mỗi nhóm. H. Như vậy, em hiểu thế nào là ĐT? - HS trả lời -> GV chốt H. Trước ĐT có những từ nào? H. Các từ đứng trước ĐT mang ý nghĩa gì? -> Chỉ thời gian; ra lệnh, khuyên nhủ; chỉ sự tiếp diễn H. Xác định CN, VN của các câu trong VD? - HS: trả lời - GV: phân tích VD. H. Nhận xét về chức vụ ngữ pháp của ĐT trong câu? VD: Lao động là vinh quang. Học là nhiệm vụ của học sinh. - HSHĐ nhóm/ bàn (1p): Tìm ĐT có trong 2 câu và phân tích cấu tạo ngữ pháp của 2 câu trên H. Thử cho ĐT trong 2 câu trên kết hợp với các từ (đã, sẽ đang ...) và nêu lên nhận xét? H. So sánh sự khác biệt giữa ĐT và danh từ? - HS: trao đổi phiếu HT giữa các nhóm - GV chốt kiến thức I. Đặc điểm của động từ 1. Ví dụ: (SGK) - Các động từ: a. đi, đến, ra, hỏi b. lấy, làm, lễ c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, để -> Chỉ hoạt động của sự vật. - Các ĐT: vui, buồn, mệt, ốm -> Chỉ trạng thái của sự vật. => ĐT là những từ chỉ HĐ, TT của sự vật. * Đặc điểm của ĐT: - Khả năng kết hợp: Trước ĐT thường có các từ đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, cũng, vừa, mới, sắp... * Chức vụ ngữ pháp: - ĐT thường làm VN trong câu. - Khi ĐT làm CN: không kết hợp được với các từ đã, sẽ, đang, hãy, cũng, đừng, chớ... Danh từ - Làm CN trong câu. - Không kết hợp với đã, sẽ, đang... - Kết hợp được Động từ - Làm VN trong câu. - Kết hợp với đã, sẽ, đang... - Không kết hợp 9 - Các nhóm đối chiếu kết quả và nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của nhóm bạn. H. ĐT là gì? ĐT có đặc điểm gì? - HS ghi nhớ. H. Đặt câu có sử dụng động từ? Xác định ĐT trong câu vừa đặt. - HS: Đọc ví dụ H. Tìm các động từ có trong mỗi câu? H. Xếp các động từ vào bảng phân loại? - HĐ nhóm 4 (2P) - Phiếu học tập - Các nhóm đối chiếu kết quả và tự đánh giá. - GV chốt kiến thức H. Tìm các ĐT có đặc điểm tương tự như trong các ĐT ở bảng trên? -> muốn, chợt, thích -> ăn, ngủ, đạp, gõ H. Em thấy ĐT chia làm mấy nhóm? Kể tên từng nhóm? - HS: Trả lời - GV chốt: Bằng sơ đồ Hoạt động 3: Luyện tập H. Tìm ĐT trong truyện: “Lợn cưới áo mới” cho biết những ĐT ấy thuộc loại nào? - HS: Trả lời cá nhân -> Nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt kiến thức. - HS: Đọc yêu cầu bài tập H. Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? Từ nào? Vì sao? với số từ, lượng từ được với số từ, lượng từ. 2. Ghi nhớ (SGK) * Bài tập nhanh: - Chúng em / đang làm bài tập văn. - Em bé / còn đang đùa nghịch ở sau nhà. II. Các loại động từ 1. Ví dụ: (SGK) Đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau Không đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau Trả lời câu hỏi làm gì? đi, chạy, cười, đọc, hỏi, đứng => ĐT chỉ HĐ Trả lời các câu hỏi làm sao, thế nào? dám, toan, định, => ĐT TT buồn, đau, gãy, nứt, ghét, vui, nhức, yêu => ĐT chỉ trạng thái 2. Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập 1. Bài 1: - Các ĐT: khoe, may, đem, mặc, đứng, đợi, khen, thấy, hỏi, chợt, chạy, giơ, bảo, tức. + ĐT tình thái: chợt, tức, liền, hay + ĐT hành động: khoe, may, đem, đợi, đứng, khen, hỏi, chạy.... 2. Bài 2: - Nằm ở 2 từ: cầm, đưa + Cầm: nhận lấy từ người khác về mình. + Đưa: trao vật từ mình cho người khác. 10 -> Cách dùng từ này làm nổi bật tinh cách keo kiệt của nhân vật -> áp dụng máy móc, không hợp hoàn cảnh. Hoạt động 4: Vận dụng Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm ở phía sau? 1. Định, toan, dám, đừng. 2. Buồn, đau, ghét, nhớ. 3. Chạy, đi, cười, đọc. 4. Thêu, may, đan, khâu. Câu 2: Viết đoạn văn về chủ đề tự chọn có sử dụng động từ. GV hướng dẫn HS về nhà làm. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu. - Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học. - Thống kê các động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái trong bài chính tả. V HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. - Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu. - Đọc và nghiên cứu trước bài: Cụm động từ. + Tìm ĐT và các từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT + Phân tích cấu tạo của cụm ĐT + Ý nghĩa phần phụ trước và phụ sau của ĐT 11 Ngày giảng: 13/11/2019 TIẾT 58 - Tiếng Việt CỤM ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện cụm động từ và chức năng ngữ pháp của cụm động từ trong ví dụ cụ thể. 3. Thái độ: - GD HS có ý thức khi sử dụng Tiếng Việt. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập. .2. Học sinh: Soạn bài theo HD. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật : - Thảo luận nhóm, chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Đặc điểm của động từ? đặt một câu và chỉ rõ động từ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động GV Đưa VD: Tôi đang ăn cơm. ? Xác định ĐT trong câu? Trước nó và sau nó có từ nào? Vậy cụm từ “đang ăn cơm” được gọi là gì? cô trò cùng tìm hiểu bài... Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS: Đọc ví dụ trên bảng phụ. H. Hãy tìm các ĐT có trong câu. H. Các từ, cụm từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - HS: Trả lời I. Cụm động từ là gì? 1. Ví dụ: (SGK) - Động từ: đi, ra, hỏi đã -> đi <- nhiều nơi, cũng -> ra <- những câu đố.... 12 H. Lược bỏ những từ in đậm và nhận xét về nghĩa của câu? - HS: Trả lời H. Từ in đậm có vai trò gì? - HS: Trả lời H. Cụm ĐT được tạo thành ntn? - HS: Trả lời H. Tìm một cụm ĐT và đặt câu với cụm ĐT ấy? H. Nhận xét về cấu tạo của ĐT và HĐ của cụm ĐT trong câu? - HS: Trả lời GV chốt: Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT và 1 số từ ngữ phụ thuộc tạo thành. - Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn ĐT nhưng cấu tạo phức tạp hơn ĐT, có chức năng như ĐT. - HS: Đọc ghi nhớ. - HS đọc và tìm CĐT ở VD phần I. - HS vẽ mô hình cấu tạo của cụm ĐT và điền vào mô hình. GV: Chốt trên bảng phụ. H. Cụm ĐT gồm mấy bộ phận, là những bộ phận nào? H. Tìm các từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau của ĐT -> cũng, đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, phải, không -> trường, lớp, lên trên, hôm qua, chơi, xe đạp, ... H. Các phần phụ trước bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT? - HS: Trả lời H. Phần phụ sau bổ sung ý nghĩa gì? -> Nếu lược bỏ các từ in đậm thì từ được bổ nghĩa trở nên trơ vơ, nghĩa trở nên tối nghĩa. -> Làm phụ ngữ, bổ sung cho động từ tạo nên cụm ĐT chọn nghĩa, nhiều khi chúng không thể thiếu. - Cụm ĐT: do ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Cụm ĐT hoạt động trong câu như ĐT 2. Ghi nhớ: ( SGK) II. Cấu tạo của cụm động từ 1. Ví dụ: Phần trước TT Phần sau đã cũng đi ra nhiều nơi những câu đố oái oăm để hỏi mọi người Cụm ĐT gồm 3 phần (phần trước, TT, phần sau) - Phần trước bổ sung ý nghĩa : + Quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang, mới...) + Tiếp diễn tương tự (cũng, còn...) + Khuyến khích hoặc ngăn cản (hãy, đừng, chớ...) + Khẳng định hoặc phủ định (phải, không, chưa,...) - Phần sau bổ sung ý: 13 - HS: Trả lời - GV: chốt KT lí thuyết. - HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc bài 1, 2. H.Tìm các cụm động từ trong câu sau: - GV: hoạt động nhóm 4 (2p): + Nhóm 1, 2: Tìm cụm động từ ý a. + Nhóm 3, 4: Tìm cụm động từ ý b. + Nhóm 5, 6: Tìm cụm động từ ý c. - HS: Các nhóm trả lời -> Nhóm khác bổ sung. - GV: Kết luận, chốt. - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập. H. Điền các cụm động từ đã tìm được ở BT1 vào mô hình - HS: Điền vào mô hình (Phiếu học tập) - HĐ nhóm 4 (3p) -> Các nhóm tráo phiếu cho nhau, đối chiếu với bảng chuẩn kiến thức của GV và chấm điểm cho nhau. - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3. H. Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ in đậm. - HS: Trả lời - GV: Chốt kiến thức. + Đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân... 2. Ghi nhớ: ( SGK) III. Luyện tập 1. Bài 1: a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà. b. yêu thương Mị Nương hết mực, - muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. c. đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé... nọ - đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. 2. Bài 2: Phần trước ĐT Phần sau còn, đang muốn đành đùa nghịch yêu thương kén tìm cách có đi ở sau nhà Mị Nương hết mực... cho con một người chồng... giữ sứ thần... nọ thì giờ đi hỏi. hỏi ý kiến Bài 3: - Hai phụ ngữ in đậm chưa, không đều có ý nghĩa phủ định + Chưa: phủ định tương đối. + Không: phủ định tuyệt đối, hàm nghĩa không có. -> Điều này nói lên sự thông minh nhanh trí của em bé. Cha chưa kịp nghĩ ra thì con đã đáp lại bằng một câu mà viên quan không thể trả lời được. Hoạt động 4: Vận dụng - Tìm cụm động từ trong câu sau và phân tích cấu tạo của cụm ĐT đó? a. Từng đàn chim bay lượn trên bầu trời. b. Bạn Hùng đang làm bài tập toán. - Viết đoạn văn với chủ đề: Em được nhận quà của ông già Noel trong đó có sử dụng cụm động từ. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài. 14 Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Đọc văn bản: “Con hổ có nghĩa”, tìm các cụm động từ, đưa chúng vào mô hình CĐT V HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ. - Đọc và soạn bài: Tính từ và cụm tính từ. - Tìm hiểu VD SGK - Học thuộc bài học Đặc điểm của tính từ, các loại tính từ, cụm tính từ. - So sánh Tính từ với động từ. - Viết đoạn văn có tính từ. 15 Ngày giảng: 14/11/2019 TIẾT 59 - Tiếng việt TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (MỤC I, II, III) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm tính từ. + Ý nghĩa khái quát của tính từ. + Đặc điểm ngữ pháp của tính từ. Các loại tính từ - Cụm tính từ. + Nghĩa của cụm tính từ. + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. + Cấu tạo của cụm tính từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết tính từ trong văn bản. - Phân biệt được các loại tính từ. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ khi nói và viết. 3. Thái độ: - GD HS có ý thức khi sử dụng Tiếng Việt. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập. .2. Học sinh: Soạn bài theo HD. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật : - Thảo luận nhóm, chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là cụm ĐT? Đặt câu có CĐT? ? Điền mô hình cụm ĐT? 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động VD: Bông hoa này rất đẹp. ? Xác định các từ loại trong câu trên 16 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS: Đọc các ví dụ trên bảng phụ H. Tìm các tính từ? H. Kể thêm một số tính từ em biết? H. Nêu ý nghĩa khái quát của tính từ. H. Thử kết hợp các từ (đã, sẽ, đều cũngg, vẫn, cứ, hãy, đừng, chớ) với TT “vàng lịm” và nhận xét về khả năng kết hợp của TT? H. Tìm CN - VN trong mỗi VD. H. Nhận xét về chức vụ của TT trong câu? HS: Đặt câu có sử dụng TT, Xác định TT và chức vụ ngữ pháp của TT đó trong câu HĐ nhóm bàn (1 phút): So sánh TT và ĐT? * Sự giống nhau giữa TT và ĐT. - Cùng kết hợp với đã, sẽ, đều, cũng, vẫn, cứ... + Cùng làm VN trong câu + TT có khả năng làm CN như ĐT * Sự khác nhau + ĐT kết hợp với hãy, đừng, chớ... + TT kết hợp hạn chế với những từ này. Mức độ TT làm VN hạn chế hơn GV: chốt kt lí thuyết. - HS đọc ghi nhớ ( SGK) - HS: VD ở mục I trên bảng phụ. HĐ cặp đôi: Cho biết tính từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, lắm, quá) và tính từ nào I. Đặc điểm của tính từ 1. Ví dụ: ( SGK) - Tính từ: bé, oai, vàng hoe... lệch, cao, tốt, xấu, nóng lạnh, chua, cay... -> Tính từ: chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, HĐ, trạng thái. * Khả năng kết hợp của TT: - Kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đều cũng, vẫn, cứ... để tạo thành cụm TT - Hạn chế kết hợp với (hãy, đừng, chớ). * Chức vụ ngữ pháp của TT: - Tính từ làm VN, CN... 2. Ghi nhớ: (SGK) II. Các loại tính từ 1. Ví dụ: (SGK) 17 không kết hợp được? - HS: Dùng từ: rất bé, bé quá, rất oai... thì được, không thể dùng rất vàng lịm, vàng lịm quá. H. Có những loại TT nào? Đặc điểm của mỗi loại? HS: Trả lời GV chốt: Có hai loại TT. - TT chỉ đặc điểm tương đối - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối HS thi theo nhóm: Tìm TT theo hai loại trên HS đọc ghi nhớ GV: Gọi HS đọc, chú ý các từ in đậm HS trao đổi nhóm đôi 3 phút HS lên bảng điền – HS nhận xét GV nhận xét - GV: Hướng dẫn HS vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ in đậm - Các TT kết hợp được với từ mức độ: bé, oai. -> TT chỉ đặc điểm tương đối. - Các TT không kết hợp với từ chỉ mức độ: Vàng lịm, vàng ối, đỏ au, trắng xoá. -> TT chỉ đặc điểm tuyệt đối. 2. Ghi nhớ (SGK) III. Cụm tính từ 1. VD - vốn đã rất yên tĩnh - nhỏ lại - sáng vằng vặc ở trên không Phần trước Ph

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_55_den_71_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf
Giáo án liên quan