I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh.
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự gàu đẹp, đa dạng của tiếng Việt
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trung thực: Phản ánh trung thực hiện thực khách quan, trung thực với bản thân và
mọi người xung quanh
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
12 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 17 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8B,C- 05/10; 8A- 06/10/2020
Tiết 17: Bài 3
TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh.
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự gàu đẹp, đa dạng của tiếng Việt
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trung thực: Phản ánh trung thực hiện thực khách quan, trung thực với bản thân và
mọi người xung quanh
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ
1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan
2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là trường từ vựng?
b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Trong tiếng việt có những từ khi đọc lên, nói lên, người nghe có thể hình dung
được về sự vật, con người, tiếng động... Những từ đó được gọi là gì?
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS đọc ví dụ SGK/49
? Giải nghĩa từ: móm mém, xồng xộc, vật
vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc?
- HS trả lời
? Những từ đó gợi ra cho người đọc điều gì?
- HS trả lời
? Từ ngữ: hu hu, ư ử khi đọc lên giúp cho
ta cảm nhận được cái gì?
- HS trả lời
? Đọc đoạn văn trên em cảm nhận được điều
gì?
- HS trả lời
? Tác dụng của những từ đó trong văn miêu
tả và tự sự?
- HS trả lời
? Vậy thế nào là từ tượng hình, tượng
thanh? Tác dụng?
- HS trả lời
? Có ý kiến cho rằng từ tượng thanh và từ
tượng hình đều phải là những từ láy, đúng
hay sai? Cho ví dụ?
- HS trả lời
- GV Đường phố bỗng rào rào chân bước
vội.
Người đi như nước xối lên hè
Những con chim lười còn ngủ dưới hàng me
Vừa tỉnh dậy, rật lên trời, ríu rít..
Xe điện leng keng vui như đàn con nít
Sum sêu chợ Bưởi, tíu tít Đồng Xuân
- GV: Khái quát rút ra bài học
- HS đọc ghi nhớ.
- GV kq lại.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm
bài tập nhanh.
? Tìm từ tượng hình, tượng thanh trong
I. Đặc điểm, công dụng
1. Ví dụ
* Nhận xét
+ Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ
rượi, xộc xệch, sòng sọc.
- Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái
→ Từ tượng hình
+ Hu hu, ư ử→ mô phỏng âm thanh
của con vật, của con người →Từ
tượng thanh
- Tác dụng: gợi được hình ảnh, âm
thanh cụ thể, sinh động, có giá trị
biểu cảm cao.
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh,
dáng vẻ, trạng thái của SV.
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, của con người.
- Phần lớn các từ tượng hình, các từ
tượng thanh là từ láy nên có giá tri
lớn trong việc biểu đạt nội dung.
2. Ghi nhớ SGK 49
đoạn văn.
+ Đoạn văn: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một
tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh
vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát
cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và
người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với
những roi song, tay thước và dây thừng.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS đọc bài tập 1
- HS làm bài cá nhân
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
- HS đọc bài tập 2
? Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của
người.
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
- HS thảo luận nhóm bàn.
? Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh
tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô
hố, cười hơ hớ?
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Từ tượng hình: Soàn soạt, rón rén,
lẻo khẻo, chỏng quèo.
- Từ tượng thanh: bịch, bốp,
2. Bài tập 2
Khật khưỡng, ngất ngưởng, lom
khom, dò dẫm, liêu xiêu.
3. Bài tập 3
+ Cười ha hả: to, sảng khoái, đắc ý.
+ Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn
nhiên, hiền lành.
+ Cười hô hố: to, vô ý, thô lỗ, gây
cảm giác khó chịu cho người khác.
+ Cười hơ hớ: to, vô duyên, không
che giấu, giữ gìn.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn ngắn 3-5 dòng chủ đề tự chọn trong đoạn văn có sử dụng các từ
tượng hình, từ tượng thanh. Gạch chân các từ tượng hình, từ tượng thanh
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tự làm 4 câu thơ có dùng từ tượng hình hoặc từ tượng thanh
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4, 5.
- Chuẩn bị bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
+ Đọc trước các ví dụ sgk
+ Tìm các từ địa phương mà em biết
+ Tìm các biệt ngữ xã hội trong lớp học sinh
Ngày giảng: 8B,C- 06/10; 8A- 08/10/2020
Tiết 18: Bài 5
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự gàu đẹp, đa dạng của tiếng Việt
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trung thực: Phản ánh trung thực hiện thực khách quan, trung thực với bản thân và
mọi người xung quanh
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ
1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan
2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? tác dụng?
b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
TV là thứ tiếng có tính thống nhất cao, người Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ đều
hiểu được tiếng nói của nhau. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố chi phối ở từng vùng miền
vẫn sẽ có sự khác biệt nhau về một số yếu tố ngôn ngữ...
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS đọc ví dụ , chú ý các từ in đậm.
? Bắp, bẹ đều có nghĩa là ngô, trong ba từ
I. Từ ngữ địa phương
1. Ví dụ
bắp, bẹ, ngô từ nào là từ địa phương, từ nào
là từ được dùng phổ biến trong toàn dân?
- HS trả lời
- GV Từ ngô là từ toàn dân là lớp từ ngữ
văn hóa, chuẩn mực được sử dụng rộng rãi
(trong tác phẩm văn hoc, trong giấy tờ hành
chính,...) trong cả nước.
+ Bắp, bẹ là từ địa phương vì nó chỉ được
dùng trong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn
mực văn hóa cao.
? Hãy lấy ví dụ về từ ngữ địa phương mà
em biết?
- HS trả lời lợn – heo, bố - ba, thầy
? Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ địa
phương?
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- GV khái quát lại.
- HS đọc ví dụ SGK .
? Tại sao tác giả dùng hai từ mẹ và mợ để
chỉ cùng một đối tượng?
- HS trả lời
? Trước cách mạng tháng 8, trong tầng lớp
xã hội nào mẹ được gọi bằng mợ, cha được
gọi bằng cậu?
- HS trả lời
? Trong ví dụ 2, các từ ngữ: ngỗng, trúng
tủ có nghĩa là gì?
- HS trả lời
? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ
ngữ này?
- HS trả lời
? Vậy em rút ra kết luận gì về biệt ngữ xã
- Từ “ngô” được dùng phổ biến hơn
vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng
toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá
cao.
→ Là từ toàn dân.
- Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' chỉ được dùng
ở Nam Bộ.
→ là từ địa phương.
2. Ghi nhớ SGK/56
II. Biệt ngữ xã hội
1. Ví dụ
a) Ví dụ 1
- Mẹ = mợ
+ Dùng từ mẹ để miêu tả những suy
nghĩ của nhân vật.
+ Dùng từ mợ để nhân vật xưng hô
đúng với đối tượng và hoàn cảnh
giao tiếp (hai người cùng tầng lớp xã
hội)
- Cha = Cậu
→ Tầng lớp xã hội trung lưu thường
dùng.
b) Ví dụ 2
- Ngỗng: điểm 2
- Trúng tủ: đúng phần đã học thuộc
lòng.
→ Tầng lớp học sinh, sinh viên
thường dùng.
hội?
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ sgk
- GV nhấn mạnh ghi nhớ.
- HS đọc ví dụ.
? Tìm những từ tầng lớp vua quan phong
kiến thường dùng?
- HS trả lời
? Trong tác phẩm văn thơ, các tác giả có thể
sử dụng lớp từ này, vậy chúng có tác dụng
gì?
- HS trả lời
- HS: Đọc câu chuyện phần đọc thêm:
? Tìm từ địa phương?
- HS trả lời
? Tại sao chiến sĩ lại bối rối trước câu nói
của ông cụ?
- HS trả lời. Không hiểu nghĩa.
? Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lưu ý điều
gì? Tại sao?
- HS trả lời.
? Có nên sử dụng lớp từ này 1 cách tuỳ tiện
không? Tại sao?
- HS trả lời
- HSđọc ghi nhớ SGK
- GV nhấn mạnh ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
? Tìm một số từ ngữ địa phương mà em biết,
nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?
- HS làm bài theo yêu cầu bài tập
- GV tổ chức cho học sinh làm bài theo
nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá tuyên dương nhóm làm
tốt.
? Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh
2. Ghi nhớ sgk
III. Sử dụng từ ngữ địa phương,
biệt ngữ xã hội
1. Ví Dụ sgk/58
a. - Mô = đâu
- Bầy tui = chúng tôi
- Ví = với
- Nớ = ấy
- Hiện chừ = hiện giờ
- Ra ri = như thế này
b. - Cá = ví tiền
- Dằm thượng = túi áo trên
- Mõi = moi (lấy cắp)
→ Tô đậm sắc thái địa phương hoặc
tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính
cách nhân vật.
- Khi sử dụng cần lưu ý: đối tượng
giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn
cảnh giao tiếp.
- Không nên lạm dụng vì nó dễ gây
ra sự tối nghĩa, khó hiểu.
2. Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Nghệ Tĩnh:
+ nhút: 1 loại dưa muối
+ chộ: thấy
+ chẻo: 1 loại nước chấm
+ tắc: 1 loại quả họ quýt
+ ngái: xa
- Nam Bộ:
2. Bài tập 2
- Sao cậu hay học gạo thế? (học
hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và
giải thích nghĩa của các từ ngữ đó?
- HS làm bài cá nhân
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
thuộc lòng một cách máy móc)
- Phải học đều, không nên học tủ mà
nguy đấy (đoán mò 1 số bài nào đó
để học thuộc lòng, không ngó ngàng
gì đến các bài khác)
- Nói làm gì với dân phe phẩy (mua
bán bất hợp pháp)
- Nó đẩy con xe ấy rồi. (bán)
3. Bài tập 3
a) (+); b (-); c (-); d (-); e (-); g (-)
4. Bài 4, 5 (Làm ở nhà)
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Chỉ ra sự khác nhau và cách sử dụng giữa từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Thống kê các từ ngữ địa phương sử dụng tại dịa phương em
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
+ Đọc trước ví dụ
+ Tìm các phương tiện liên kết
+ Tìm hiểu tác dụng của Liên Kết
Ngày giảng: 8B,C- 07/10; 8A- 08/10/2020
Tiết 19: Bài 4
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được sự liên kết giữa các đoạn văn, các phương tiện liên kết đoạn văn (từ
liên kết và câu nối)
- Tác dụng của của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự gàu đẹp, đa dạng của tiếng Việt
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trung thực: Phản ánh trung thực hiện thực khách quan, trung thực với bản thân và
mọi người xung quanh
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ
1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan
2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là chủ đề của đoạn văn? Câu chủ đề và từ ngữ chủ đề?
b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Khi xây dựng bài viết cần có bố cục rõ ràng, giữa các đoạn văn cần phải có
một sự liên kết để đảm bảo tính thống nhất trong văn bản. Vậy có thể sử dụng những
phương tiện nào để liên kết các đoạn văn trong một văn bản....
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS đọc ví dụ 1
? Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối liên
hệ gì không? Tại sao?
- HS trả lời
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn
văn trong văn bản
1. Ví dụ
a) Ví dụ 1sgk/50
- Hai đoạn văn không có mối liên hệ.
+ Đoạn 1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lí trong
ngày khai giảng.
- HS đọc ví dụ 2
? Cụm tử “trước đó mấy hôm” bổ sung
ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
- HS trả lời
? Sau khi thêm cụm từ ''Trước đó mấy
hôm'' hai đoạn văn đã liên hệ với nhau
như thế nào?
- HS trả lời
? ''Trước đó mấy hôm'' là phương tiện
liên kết đoạn văn. Hãy cho biết tác
dụng của việc liên kết đoạn trong văn
bản?
- HS trả lời
? Như vậy việc liên kết đoạn văn trong
văn bản có tác dụng gì?
- HS trả lời
- HS ghi nhớ sgk/53
- HS đọc yêu cầu ví dụ
? Xác định các phương tiện liên kết
đoạn văn trong 3 ví dụ a, b, d?
- HS trả lời
? Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa
các đoạn văn trong từng ví dụ?
- HS trả lời
? Kể thêm các phương tiện liên kết
đoạn văn trong mỗi ví dụ?
- HS trả lời
+ Ví dụ a: trước hết, đầu tiên, cuối
+ Đoạn 2: Cảm giác của nhân vật “Tôi”
một lần ghé qua thăm trường trước đây.
- Tuy cùng viết về ngôi trường nhưng
giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về
ngôi trường ấy không có sự gắn bó với
nhau → người đọc thấy hụt hẫng.
b) Ví dụ 2 sgk/50
- ''Trước đó mấy hôm'' bổ sung ý nghĩa về
mặt thời gian.
- Tạo ra sự liên kết về hình thức và nội
dung với đoạn văn thứ nhất → gắn bó
chặt chẽ với nhau.
- Phương tiện liên kết:
+ Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời
quá khứ của sự việc và cảm nghĩ → hai
đoạn văn trở nên liền mạch.
+ Là phương tiện ngôn ngữ tường minh
liên kết hai đoạn văn về hình thức, góp
phần làm nên tính hoàn chỉnh cho văn
bản.
2. Ghi nhớ 1 sgk/53
II. Cách liên kết các đoạn văn trong
văn bản
1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn
a) Ví dụ
- Phương tiện liên kết:
+ a: sau khâu tìm hiểu
+ b: nhưng
+ d: nói tóm lại
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn
văn:
+ Ví dụ a: quan hệ liệt kê
+ Ví dụ b: quan hệ tương phản, đối lập
+ Ví dụ d: quan hệ tổng kết, khái quát.
cùng, sau nữa, sau hết, trở lên, mặt
khác...
+ Ví dụ b: nhưng, trái lại, tuy vậy, tuy
nhiên, ngược lại, thế mà, vậy mà,
nhưng mà.
+ Ví dụ d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm
lại, tổng kết lại, nói một cách tổng quát
thì, nói cho cùng, có thể nói..
- GV yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn
văn mục I.2
? Từ ''đó'' thuộc từ loại nào?
- HS trả lời
? Kể thêm một số từ cùng từ loại với từ
đó?
- HS trả lời
? Như vậy có thể dùng những từ ngữ
như thế nào để liên kết đoạn văn?
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ sgk
- HS đọc ví dụ mục II.2 SGK/53
? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn?
- HS trả lời
? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên
kết?
- HS trả lời
? Từ đó em rút ra kết luận gì?
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ sgk
? Qua bài cần nắm những nội dung gì?
- HS trả lời
+ Tác dụng liên kết đoạn văn
+ Cách liên kết đoạn văn trong văn
bản.
- HS đọc ghi nhớ sgk
VD c: Đó → Chỉ từ
- Một số từ cùng loại với từ đó: này, kia,
ấy, nọ, (thế, vậy - đại từ)
→ Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê
+ Từ ngữ chỉ quan hệ tương phản, đối
lập.
+ Từ ngữ chỉ ý tổng kết, khái quát.
+ Dùng đại từ, chỉ từ...
b) Ghi nhớ 2 sgk
2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn
văn
a) Ví dụ
- Câu liên kết: Ái dà, lại còn chuyện đi
học nữa cơ đấy.
- Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ
''bố đóng sách cho mà đi học'' trong đoạn
văn trên.
→ Ngoài từ ngữ còn có thể dùng câu nối
để liên kết đoạn văn.
b) Ghi nhớ sgk
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Có mấy phương tiện dùng để liên kết trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong
văn bản
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Hãy viết một đoạn văn, trong đoạn văn có sử dụng phương tiện liên kết, chỉ ra
phương tiện liên kết đó
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo
- Ngoài các phương tiện liên kết đó là từ ngữ và câu văn ra thì chúng ta có thể dùng
các phương tiện liên kết nào khác?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị “Mục III” (làm các bài tập trong sgk)
******************************************************
Ngày giảng: 8B- 07/10; 8C-08/10; 8A- 09/10/2020
Tiết 20: Bài 4
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được sự liên kết giữa các đoạn văn, các phương tiện liên kết đoạn văn (từ
liên kết và câu nối)
- Tác dụng của của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự gàu đẹp, đa dạng của tiếng Việt
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trung thực: Phản ánh trung thực hiện thực khách quan, trung thực với bản thân và
mọi người xung quanh
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ
1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan
2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
? Trình bày tác dụng của? Việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?
b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên vào bài trực tiếp
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Giáo viên cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ về phương tiện liên kết, cách sử dụng
phương tiện liên kết, tác dụng
* Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS đọc bài tập 1
- HS làm bài cá nhân
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
- HS đọc bài tập 2
- HS làm bài cá nhân
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
- GV hướng dẫn hs viết đoạn văn ngắn
theo yêu cầu bài tập
III. Luyện tập
1. Bài tập 1 sgk/53
a. Nói như vậy: tổng kết
b. Thế mà: tương phản
c. Cũng: nối tiếp, liệt kê.
Tuy nhiên: tương phản
2. Bài tập 2 sgk/54
a. Từ đó
b. Nói tóm lại
c. Tuy nhiên
d. Thật khó trả lời
3. Bài 3 sgk/55
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Học sinh viết bài văn có sử dụng phương tiện liên kết và chỉ ra các phương tiện liên
kết đã sử dụng
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm đọc các bài văn và tìm hiểu thêm về các phương tiện liên kết, cách liên kết
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Hoàn thiện bài tập vào vở
- Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm
+ Đọc trước VB
+ Tóm tắt văn bản
+ Đọc và trả lới các câu hỏi trong phần đọc- hiểu sgk
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_17_den_20_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf