I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yéu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Rèn luyện kỹ năng nhận diện các yếu tốnghị luận trong văn bản tự tự, sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài.
Học sinh: Học & soạn bài theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 9A ., 9D .
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Luận điểm là gì? Luận cứ là gì? Thế nào là lập luận?
* Điểm kiểm tra các lớp : - 9A .9D.
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài
25 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 11+ 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn : 13/10/2013
Tiết 51 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yéu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Rèn luyện kỹ năng nhận diện các yếu tốnghị luận trong văn bản tự tự, sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài.
Học sinh: Học & soạn bài theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 9A ...................................., 9D ...........................................
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Luận điểm là gì? Luận cứ là gì? Thế nào là lập luận?
* Điểm kiểm tra các lớp : - 9A ..........................................9D......................................................
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động của Thày - trò
Nội dung
* §oc ®o¹n v¨n trong SGK.
? X¸c ®Þnh c¸c c©u, ch÷ thÓ hiÖn râ tÝnh chÊt nghÞ luËn trong hai ®o¹n trÝch ®· dÉn?
? X¸c ®Þnh nh÷ng dÊu hiÖu vµ ®Æc ®iÓm cña nghÞ luËn trong mét v¨n b¶n?
? T¸c gi¶ nªu vÊn ®Ò g×? Nªu ntn?
? T¸c gi¶ ®· ph¸t triÓn vÊn ®Ò ntn?
? T¸c gi¶ ®a ra nh÷ng luËn cø g×?
? T¸c gi¶ ®· lËp luËn ntn?
GV: - Trong nçi buån Êy, vÉn bÒn bØ mét niÒm tin vµo kh¶ n¨ng híng thiÖn, phôc thiÖn, hµnh thiÖn cña con ngêi?
? T¸c gi¶ ®· dïng nh÷ng lo¹i c©u g×?
? ChØ ra c¸c tõ lËp luËn? (T¹i sao, thËt vËy, tríc hÕt...).
? Môc ®Ých cña viÖc ®a yÕu tè nghÞ luËn vµo ®o¹n v¨n?
HS ®äc xÐt ®o¹n v¨n b.
? Cuéc ®èi tho¹i diÔn ra theo h×nh thøc nµo?
? §Ó bµo ch÷a cho m×nh, Ho¹n Th ®· ®a ra nh÷ng luËn cø ntn? lËp luËn ntn? NhËn xÐt g× vÒ c¸ch lËp luËn cña Ho¹n Th? (lËp luËn chÆt chÏ cã lý cã t×nh, kh«ng nh÷ng kh«ng cã téi mµ cßn cã c«ng víi KiÒu.)
? KÕt qu¶ lËp luËn cña Ho¹n Th?
? Qua hai bµi tËp, em hiÓu thÕ nµo lµ nghÞ luËn trong VBTS? Môc ®Ých, t¸c dông cña yÕu tè nµy?
HS dùa vµo SGK ph¸t biÓu.
*Cho HS lµm bµi 1&2 luyÖn nãi tríc líp- GV n.xÐt, ®.gi¸.
I. T×m hiÓu yÓu tè nghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù.
1, Bµi tËp:- XÐt VD: SGK.
A. §o¹n v¨n a.
*Suy nghÜ néi t©m cña nh©n vËt «ng gi¸o.
+ C¸c c©u v¨n thÓ hiÖn tÝnh chÊt nghÞ luËn:
1) Nªu vÊn ®Ò:
NÕu ta kh«ng cè …cã ¸c c¶m víi con ngêi.
(2) Ph¸t triÓn vÊn ®Ò:
Vî t«i kh«ng ph¶i lµ ngêi ¸c; nhng l¹i cã nh÷ng lêi nãi, hµnh ®éng cã vÎ Ých kû vµ tµn nhÉn!
V×:
+ XuÊt ph¸t tõ mét quy luËt tù nhiªn: khi ngêi ta ®au ch©n ... chØ nghÜ ch©n ®au
+ Còng xuÊt ph¸t tõ mét quy luËt tù nhiªn kh¸c: khi ngêi ta khæ qu¸ ... kh«ng nghÜ ®Õn ai…
+ Mèi quan hÖ gi÷a b¶n chÊt vµ hiÖn tîng: b¶n tÝnh tèt cña con ngêi bÞ che lÊp...
(3) KÕt thóc vÊn ®Ò:
- BiÕt vËy, chØ buån chø kh«ng nì giËn"!
* H×nh thøc: c¸c c©u ghÐp h« øng, c©u kh¼ng ®Þnh, phñ ®Þnh.
-> Môc ®Ých: næi bËt tÝnh c¸ch «ng gi¸o: cã häc, hiÓu biÕt, giµu lßng th¬ng ngêi, lu«n d»n vÆt, suy nghÜ vÒ c¸ch sèng…
B. §o¹n v¨n b.
* §o¹n ®èi tho¹i KiÒu - Ho¹n Th diÔn ra díi h×nh thøc nghÞ luËn- luËn téi Ho¹n Th.
+ c¸ch lËp luËn:
chµo mØa mai, ®ay nghiÕn: cµng cay nghiÖt, cµng oan tr¸i.
H×nh thøc: c©u kh¼ng ®Þnh, h« øng
* Ho¹n Th biÖn minh cho m×nh:gì téi.
C¸ch lËp luËn:
+ nªu lÏ thêng: ®µn bµ ghen lµ thêng.
+ kÓ c«ng: ®èi xö tèt.
+ kh¼ng ®Þnh: chång chung kh«ng ai nhêng.
+ nhËn téi, ®Ò cao phÈm chÊt KiÒu.
-> kÕt qu¶: KiÒu ph¶i tha téi Ho¹n Th.
2. Ghi nhí: SGK.
II. Bµi tËp.
Bµi 1: §o¹n trÝch trong SGK lµ lêi «ng gi¸o thuyÕt phôc chÝnh m×nh vÒ vÊn ®Ò: vÝ sao chØ buån chø kh«ng nì giËn.
Bµi 2: NhËn xÐt c¸ch lËp luËn chÆt chÏ: tõ lÏ thêng-> kÓ c«ng-> nhËn téi-> nÞnh, khen KiÒu vÞ tha
4.Cñng cè: GV gióp HS hÖ thèng kiÕn thøc bµi.
5. Híng dÉn: Häc vµ so¹n bµi: §oµn thuyÒn ®¸nh c¸.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………
_______________________________
Tiết 52 Tæng kÕt vÒ tõ vùng
(Từ tượng thanh......từ vựng )
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng đã học.
2. Tích hợp với Văn qua văn bản Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa; với Tập làm văn ở bài tập làm thơ tám chữ.
3. Rèn luyện các kĩ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ.
Giáo viên nghiên cứu tài liệu thiết kế bài giảng.
Học sinh: Học & soạn bài theo hướng dẫn.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số : 9A ..................................., 9D ..........................................
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Nội dung ý nghĩa bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? Bút pháp nghệ thuật chủ yếu?
* Điểm kiểm tra các lớp : - 9A ..............................................9D...............................................
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
Dùng phương pháp thảo luận nhóm.
Hoạt động của Thày - trò
Nội dung ghi bảng
? Thế nào là từ tượng thanh và từ tượng hình?
? Lấy VD minh họa
? Gọi HS làm bài tập
Các hs khác nhận xét
? Thế nào biện pháp tu từ? Có những biện pháp tu từ nào? Hãy lấy ví dụ minh hoạ?
+ HS thảo luận- phát biểu.
Ví dụ: Thân em/ như/ ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Ví dụ: Con cò ăn bãi rau răm Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai? (Ca dao)
ví dụ:
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ.
Ví dụ: áo nâu liền với áo xanh áo mâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Ca dao)
Ví dụ:
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. (Ca dao) Chàng ơi giận thiếp làm ch Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòn.g (Ca dao)
VD:Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòn.g Những lúc say sưa cũng muốn ch Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
VD: Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà vẫn chẳng chừa!
Ví dụ Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non (Ca dao)
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
? Phân tích giá trị nghệ thuật của một số câu thơ trong Truyện Kiều?
I, Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Ví dụ: ào ào, choang choang, lanh lánh...
- Từ tượng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: lắc lư, lảo đảo, gập ghềnh...
2 Bài tập
* Bài tập 2. Những tên gọi loài vật: tắc kè, tu hú, chèo bẻo...
* Bài tập 3 . Phân tích giá trị sử dụng từ tượng hình trong đoạn văn:
- Các từ tượng hình trong đoạn văn: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
- Tác dụng: miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động.
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Các phép tu từ từ vựng:
a. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Càng tười ngoài vỏ càng cay trong lòng. Thân em/ như/ ớt trên cây Càng tười ngoài vỏ càng cay trong lòng. (Ca dao)
b. ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm, con người.
d. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự dễ đạt.
e. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sụ vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. (Ca dao)
g. Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. (Ca dao)
h. Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
(Nguyễn Khuyến)
i. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Trăng bao nhiêu tuổi trăng gi Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non (Ca dao)
2. Phân tích giá trị nghệ thuật của một số câu thơ trong Truyện Kiều:
a. Biện pháp tu từ ẩn dụ:
- Từ "hoa, cánh" dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
- Từ "cây, lá" dùng để chỉ gia đình Thuý Kiều.
- Cả "hoa, cánh, cây, lá" đều đẹp, nhưng rất mong manh trước bão tố của cuộc đời.
b. Biện pháp tu từ so sánh:
- Tiếng đàn được so sánh với các âm thanh của tự nhiên để nhấn mạnh rằng nó hay như trời sinh ra đã hay như vậy rồi, không còn gì để bàn cãi nữa!
c. Biện pháp nói quá:
- Cái đẹp của tự nhiên "hoa, liễu" tưởng trong hoàn mỹ, nhưng lại vẫn có thể thay cái đẹp của con người ( cũng do tự nhiên sinh ra) thì con người ấy quả là đẹp siêu phàm!
- Cái tài như nàng Kiều cũng chỉ có một vài trong thiên hạ thì đúng là hiếm rồi!
d. Biện pháp chơi chữ:
- Về khuôn âm, "tài" và "tai" chỉ khác nhau dấu "huyền", nghĩa là đọc lên nghe thật thuận miệng, sướng tai!
- Về ý nghĩa, "tài" là hiếm, "tai" là cái lấy đấu mà đong chẳng hết; thế nhưng, oái oăm thay, cái "tài" của Kiều mà cũng nên "tai", nên "tội" ư?
* Luyện tập
Bài tập bổ sung:
Bài tập 1: Phân tích giá trị biểu cảm trong những câu thơ:
Đoạn trường thay lúc phân kì,
Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh
-> 2 từ gợi hình gợi lên sự không bằng phẳng
của con đường, câu thơ chia làm 2 vế, mỗi vế có một từ tượng hình gợi lên những chông gai trắc trở trên đường đi, dự báo một tương lai
không tốt lành và cũng là nhịp thổn thức của lòng người trong hoàn cảnh éo le (Thuý Kiều cùng Thúc Sinh rời khỏi nhà sau khi làm lễ
cưới hỏi)
Bài tập 2: Viết một đoạn văn với nội dung tự chọn có sử dụng một số phép tu từ từ vựng đã học.
4. Củng cố: GV giúp HS hệ thống kiến thức bài.
5. Hướng dẫn: Học & soạn bài tiết Tổng kết từ vựng tiếp.
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
……...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 53: TËp lµm th¬ t¸m ch÷
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học để tập làm thơ tám chữ.
2. Tích hợp với các bài Văn và Tiếng Việt đã học.
3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.
II. CHUẨN BỊ .
Giáo viên nghiên cứu tài liệu thiết kế bài giảng.
Học sinh: Học & soạn bài theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số : 9A .................................., 9D .........................................................
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- 1 HS đọc đoạn thơ a
- 1 HS đọc đoạn thơ b
- 1 HS đọc đoạn thơ c
?Nhận xét số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?
?Tìm những chữ có chức năng gieo vần?
?Nhận xét về cách gieo vần?
?Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ?
?Cách gieo vần, ngắt nhịp ở đoạn thơ này?
?Qua các đoạn thơ vừa được tìm hiểu trên đây, hãy rút ra đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
- HD H/s làm bài tập
- GV hướng dẫn H/s các bước thực hiện
. Nhận diện thể thơ tám chữ:
- Số chữ trong mỗi dòng thơ: 8
- Những chữ có chức năng gieo vần
a,Đoạn thơ a
Tan - ngần, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật
- Cách ngắt nhịp:
1: 2 / 3 / 3
2: 3 / 2 / 3
3: 3 / 2 / 3
4: 3 / 3 / 2
b, Đoạn thơ b
về - nghe, học - nhọc, bà - xa
-> Gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp
- Cách ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 4 / 2 / 2
3. 4 / 4
4. 3 / 3 / 2
c,Đoạn c
- Gieo vần: các từ: ngát - hát; non - son; đứng - dựng; tiên - nhiên hiệp vần với nhau -> vần chân giãn cách
- Ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 3 / 2 / 3
3. 3 / 3 / 2
4. 3 / 2 / 3
*Ghi nhớ: (SGK/150)
- Đặc điểm của thể thơ 8 chữ:
+ Mỗi dòng có 8 chữ
+ Cách ngắt nhịp đa dạng
+ Có thể gồm nhiều đoạn dài (không hạn định số câu)
+ Có thể chia thành các khổ (4 câu 1 khổ)
+ Phổ biến là cách gieo vần chân (được gieo liên tiép hoặc gián tiếp)
II.Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
1-Bài 1: Điền từ thích hợp
1. ca hát 3. bát ngát
2. ngày qua 4. muôn hoa
2-Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. cũng mất 2. đất trời 3. tuần hoàn
3-Bài 3: Đoạn thơ trong bài "Tựu trường" - Huy Cận
- Sai ở câu thơ thứ 3
- Vì: Lẽ ra âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với từ gương ở cuối câu thơ trên
- Chép đúng: cuối câu thứ 3 là từ: vào trường
4-Bài 4: Trình bày bài thơ, đoạn thơ tự làm
III.Thực hành làm thơ tám chữ:
1-Bài tập 1: Tìm những từ đúng thanh đúng vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
Gợi ý: - Từ điền vào chỗ trống ở câu 3: phải là thanh B
- Ở câu thứ 4 phải có khuôn âm a để hiệp với chữ xa ở cuối dòng thứ 2 và mang thanh B
- Khổ thơ này được chép chính xác là:
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
2-Bài tập 2: Làm thêm một câu thơ cho phù hợp với ND cảm xúc và đúng vần của các câu thơ trước
- Gợi ý: Câu thơ này phải có 8 chữ và chữ cuối phải có khuôn âm ương hoặc a, mang thanh bằng
3-Bài tập 3: Đại diện tổ, nhóm đọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị
- Trao đổi nhóm để chọn một bài đăc sắc hơn cả
- Trình bày trước lớp
- Cả lớp tham gia nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: GV giúp HS hệ thống kiến thức bài:
Thể thơ 8 chữ cần chú ý vần, nhịp
- 1 H/s nhắc lại đặc điểm thể thơ 8 chữ
- Hoàn thành bài thơ
- Sưu tầm những bài thơ 8 chữ
5. Hướng dẫn: Học & soạn bài "Khúc hát ru..."
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 54 Tr¶ bµi kiÓm tra v¨n
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. Học sinh nhận rõ được ưu nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.
2. Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn cụ thể trong bà viết tự luận, trong việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Rèn kỹ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên chấm bài, hệ thống ưu nhược điểm bài viết của hs.
Học sinh: Học & soạn bài theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số : 9A.............................., 9D.............................................................
2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
I. Dàn ý:
Câu 1( 5điểm) : Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du bằng một đoạn văn ngắn 15 dòng
Nội dung: Những nét chính về Nguyễn Du :
+ Quê quán , tên chữ ...
+ Gia đình : Đại quý tộc, có nhiều đời làm quan và truyền thống văn học......
+ Thời đại xã hội : Cuối thế kỷ 18 đầu 19, đây là giai đoạn lịch sử có nhiều biến động .......
+ Cuộc đời ông chìm nổi gian truân, đi nhiều tiếp xúc nhiều có vốn sống phong phú .....
+ Các tác phẩm chính : chữ Hán, chữ nôm .....
+ Đánh giá : Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc là là danh nhân văn hóa thế giới ...
Câu 2 : Viết một đoạn ngăn cảm nhận của em về bức tranh ngày xuân qua 4 câu đầu của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều- Nguyễn Du.( 5đ)
- Hình thức viết đúng đoạn văn
- Nội dung : học sinh cảm nhận đoạn thơ và diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, miễn là làm sáng tỏ được nội dung nghệ thuật của bài thơ .Trong 4 câu thơ tách làm hai phần cụ thể như sau :
* Ngày xuân thấm thoắt trôi qua mau, tiết trời đã chuyển sang tháng ba tháng cuối cùng của mùa xuân ( hình ảnh chiếc thoi đưa). “Ánh thiều quang” chỉ ánh sáng đẹp của mùa xuân .....
->Ngoài việc tả mùa xuân còn ngụ ý tiếc ngày xuân trôi qua mau.
* Hai câu sau là thảm cỏ non xanh ...., trên nền xanh là sắc trắng tinh khôi của hoa lê......Chữ “ điểm” làm cho cảnh vật sống động chứ không tĩnh tại.
-> Tất cả gợi mùa xuân riêng : Bầu trời trong sáng, mặt đất tươi xanh, không gian yên ả. Một mùa xuân mới mẻ tinh khôi , giàu sức sống
II. Nhận xét
1 . Ưu điểm :
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Nêu được những ý cơ bản
- Một số bài viết tốt đạt kết quả cao: 9A: Ánh, Huyền , Duyên..., 9C: Mến, Trang, Dung
- Một số bài trình bày sạch sẽ, khoa học
2.Tồn tại:
- Phần tự luận hiÓu song viết chưa sâu
- Hầu hết mới nêu suy nghĩ chưa có dẫn chứng từ tác phẩm -> chưa thuyết phục
- Còn mắc nhiều lỗi dùng từ, diễn đạt, câu chính tả:
- Một số bài kết quả thấp : 9A: Hiếu, 9C : Định, Cung , Đạt
III. Trả bài. Cho cán sự trả bài cho lớp.
VI. Kết quả:
Điểm
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
9A
9D
* Giáo viên cho học sinh đọc và nhận xét một số bài thuộc ba loại: giỏi, khá, yếu.
* Giáo viên chốt lại một số vấn đề có liên quan đến kiến thức và kỹ năng làm để tránh lạc đề
3. Củng cố: GV giúp HS hệ thống kiến thức bài.
4. Hướng dẫn: Học & soạn bài, tiếp tục sửa chữa hoàn thiện ở nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______---------------------------------
Tiết 55
Hướng dẫn đọc thêm
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
(Nguyễn Khoa Điềm)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Kiến thức : Học sinh cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi, từ đó hiểu được tình yêu quê hương đất nước và khát vọng độc lập tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này . Giọng điệu thơ thiết tha ngọt ngào, kết cấu bố cục độc đáo…làm nên giá trị của bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng : đọc khúc hát ru, cảm nhận và phân tích thơ trữ tình.
- Giáo dục : Tư tưởng nhân văn.
II. CHUẨN BỊ :
1. Thày : Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh người mẹ dân tộc Tà Ôi đang địu con trên lưng.
2. Trò : Đọc soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số : 9A.....................................,9D.........................................
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá . Nêu khái quát nội dung của bài thơ?
* Điểm kiểm tra các lớp : - 9A...............................................9D......................................................
3. Bài mới.
GV : Giới thiệu :
Dân dân tộc nào cũng có những khúc hát ru, khúc ca êm ái dịu dàng đưa em bé đi vào, giấc
ngủ đồng thời cũng gửi gắm biết bao tình yêu thương mơ ước của người mẹ.
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng sáng tạo một khúc hát ru mới đó là bài thơ :
Khút hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Hoạt động của Thày và trò
Nội dung bài học
GV : Học sinh đọc Tiểu dẫn SGK?
?: Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu vài nét về tác giả tác phẩm.
? : Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
HS : Lần lượt trình bầy.
GV : Bổ sung, nhấn mạnh.
? Đọc bài thơ ?
? Bài thơ được viết theo thể loại nào
? Hãy cho biết bài thơ được chia làm mấy phần, hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ?
? Em có nhận xét già về kết cấu của bài thơ ?
HS : Lần lợt trả lời.
GV : Bổ sung, nhấn mạnh.
? Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ ?
? Đọc lại 3 lời ru của tác giả ở 3 đoạn.
? Hiện lên trong lời ru thứ nhất người mẹ đang làm gì ?
? Em có nhận xét gì về công việc này?
HS : công việc nặng nhọc đều đều.
? Theo em câu thơ nào hay nhất, xúc động nhất vì sao ?
? Câu thơ giầu tính tạo hình như vẽ lên trước mắt người đọc cái dáng vất vả nghiêng nghiêng của mẹ và trên lưng em bé cũng đang chìm vào giấc ngủ say, cả người em bé áp vào lưng mẹ …
GV : Từ tạo hình nhấp nhô diễn tả thật sinh động không chỉ gợi sự thiếu thốn, nghèo khổ….
? Hãy phân tích cái hay trong công việc của mẹ ở lần ru thứ hai.
? Trong câu thơ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Hãy phân tích cái hay của biện pháp nghệ thuật đó.
GV : Bình hình ảnh mặt trời…
? Công việc của người mẹ Tà Ôi trong lời ru thứ ba có gì khác trước?
? Hai câu thơ : Từ trên …..Trường Sơn em hiểu như thế nào?
GV: Học sinh thảo luận theo nhóm?
GV: Đại diện nhóm trình bày ?
GV: Đại diện nhóm nhận xét ?
GV: Nhận xét, củng cố, kết luận
? Qua phân tích em nhận thấy bà mẹ Tà Ôi hiện lên như thế nào?
HS : Trả lời .
GV : Kết luận.
GV : Đọc lời ru 1-2-3.
? Qua ba lời ru em thấy ngời mẹ Tà Ôi đã bộc lộ tình cảm với em Cu Tai như thế nào?
? Em hãy so sánh và rút ra kết luận gì về sự phát triển tình cảm của người mẹ qua ba lời ru ?
? Qua ba lời ru em thấy ngời mẹ đã mơ ước những gì ?
? So sánh nhận xét về những ước mơ của mẹ đối với A – kay ở từng lời ru ? Vì sao ?
? Vì sao tác giả viết : Con mơ cho mẹ mà không viết mẹ mơ cho con hoặc mẹ mơ con sẽ…?
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1. Tác giả.
- Nguyễn Khoa điểm sinh năm 1943.
- Quê : Thừa Thiên Huế, nhà thơ tiêu biểu của thơ ca chống Mĩ.
2. Tác phẩm :
- Sáng tác 1971 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.
- Thể thơ : Trữ tình, 8 tiếng.
- Bố cục : Ba đoạn cân xứng nhau và số câu, số tiếng, mỗi đoạn gồm hai lời ru.
+ Lời ru của nhà thơ : 7 câu đầu.
+ Lời ru của mẹ 4 câu tiếp.
+ Lời ru của tác giả mở đầu bằng điệp khúc.
+ 5 câu sau tả cảnh mẹ vừa ru con vừa làm việc.
+ Trong lời ru của mẹ lại có hai câu điệp khúc.
- Tác dụng : Kết cấu bố cục cân đối nhiều điệp khúc rất phù hợp với thể loại hát ru. Ngôn ngữ thơ giản dị, ngọt ngào, trở đi trở lại thiết tha êm đềm đưa em bé vào giấc ngủ say và mẹ gửi gắm tâm tình.
III. Phân tích.
1. Nhan đề độc đáo.
- Quen thuộc : khúc hát ru.
- Nhan đề mới mẻ gây sự tò mò ngạc nhiên.
2. Hình ảnh người mẹ qua 3 lời ru.
a. Qua ba lời ru của nhà thơ.
* Lời 1.
- Mẹ địu con giã gạo, nuôi bộ đội.
+ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
à Tạo hình và xúc động nhất.
+ Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
à Từ láy nhấp nhô diễn tả thật sinh động đối khổ , tình thơng .
+ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
à Tiếng hát từ trong tâm hồn người mẹ.
* Lần 2._ Mẹ địu con tỉa bắp trên núi
- Lưng núi thì to….
- Mặt trời của bắp – Mặt trời của mẹ.
-> Nghệ thuật ẩn dụ ví em bé nh mặt trời.
à Con là niềm tự hào, niềm vui, nguồn hạnh phúc của mẹ.
* Lần 3.
- Mẹ địu con chuyển lán, đạp rừng, giành trận cuối.
à Từ công việc của người hậu phương trở thành người mẹ chiến sĩ trên trận tuyến đánh Mĩ ngay trên quê hương, buôn làng.
+ Từ trên lng mẹ…Trường Sơn.
à Khái quát hình tượng nghệ thuật, sự thần kì của cuộc chiến tranh chống Mĩ xâm lược.
+ Cuộc chiến toàn dân toàn diện.
+ Sự lớn mạnh nhanh chóng của những chiến sĩ trẻ tuổi trên lưng mẹ từ trong đói khổ mà ra, mà nên.
+ Truyền thống anh hùng của ngời phụ nữ Việt Nam: giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
à Người mẹ Việt Nam đói khổ nhưng anh hùng, một lòng một dạ với cách mạng, giầu tình yêu thương con, gắn với tình yêu buôn làng, bộ đội và sự nghiệp chung của đất nước.
b, Qua ba lời ru của mẹ.
- Mẹ thương a kay…
- Mẹ thương a kay – mẹ thương làng đói.
- Mẹ thương a kay – mẹ thương đất nước.
à Cấu trúc đối xứng à sự trưởng thành trong tình cảm và suy nghĩa của người mẹ.
- Con mơ cho me…
….làm người tự do.
à mơ ước của mẹ phát triển mở rộng với ước mơ về nhân dân, đất nước, cách mạng.
- Mơ hạt gạo- nuôi con khôn lớn trưởng thành.
- Mơ hạt bắp – nuôi bộ đội.
- Mơ thấy Bác Hồ - độc lập tự do
* Một người mẹ giàu mơ ước, những ước mơ của mẹ thật đẹp.
Ghi nhớ (SGK).
4. Củng cố:
- HS nghe bài hát : Lời ru trên nương của nhạc sĩ Trần Hoàn.
5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài thơ và tìm hiểu nội dung, nghê thuật bài thơ.
- Đọc soạn văn bản: Ánh trăng.
IV.RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lai Thành, ngày......tháng 10 năm 2013
Kí duyệt của BGH
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuần 11, 12 van9.doc