I . MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
Hiểu rừ dặc điểm hỡnh thức của cõu trần thuật. Phõn biệt cõu trần thuật với cỏc kkiểu cõu khỏc.
Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tỡnh huống giao tiếp.
Rèn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng cõu trần thuật trong khi núi hoặc viết.
Giỏo dục HS cú ý thức sử dụng cõu trần thuật trong khi núi, viết.
II. CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu, soạn giáo án
HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sgk
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra đầu giờ.
? Nờu đặc điểm, chức năng của cõu cảm thỏn
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Các em đó tìm hiểu về 3 loại cõu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn. Cõu tỳân thuật cũng là 1 loại câu chia theo mục đích nói. Vậy chức năng câu trần thuật ntn? Các em sẽ được nghiên cứu trong bài học hôm nay.
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tuần 24 năm học 2009- 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / 1/ 2010
Ngày giảng: / 1 / 2010 Tuần 24
Tiết 89
Câu trần thuật
I . Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hiểu rừ dặc điểm hỡnh thức của cõu trần thuật. Phõn biệt cõu trần thuật với cỏc kkiểu cõu khỏc.
Nắm vững chức năng của cõu trần thuật. Biết sử dụng cõu trần thuật phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.
Rốn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng cõu trần thuật trong khi núi hoặc viết.
Giỏo dục HS cú ý thức sử dụng cõu trần thuật trong khi núi, viết.
II. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu, soạn giáo án
HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sgk
III: Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra đầu giờ.
? Nờu đặc điểm, chức năng của cõu cảm thỏn
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Cỏc em đó tìm hiểu về 3 loại cõu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn. Cõu tỳõn thuật cũng là 1 loại cõu chia theo mục đớch núi. Vậy chức năng cõu trần thuật ntn? Cỏc em sẽ được nghiờn cứu trong bài học hụm nay.
Hoạt động của GV và HS
ND kiến thức cần đạt
* Hoạt động 2
Gọi HS đọc VD ( SGK) và cho biết:
? Những cõu nào khụng cú đặc điểm hỡnh thức của những kiểu cõu đó học?( nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn)?(TB)
? Cõu d mang đặc điểm hỡnh thức của của loại cõu gỡ?
Vậy cỏc cõu a, b, c là cõu gỡ chỳng ta cựng xột.
? Cõu a, b, c dựng để làm gỡ?
Tất cả những cõu trờn được gọi là cõu trần thuật ( trừ cõu 1 phần d )
? Như vậy chỳng ta nhận biết cõu trần thuật qua những đặc điểm hỡnh thức và chức năng nào?
? Trong bốn kiểu cõu đó học ( cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn, cõu cầu khiến, cõu trần thuật ) thỡ kiểu cõu nào được dựng nhiều nhất? Vỡ sao?
- Cõu trần thuật được dựng nhiều nhất vỡ nú cú thể thoả món nhu cầu trao đổi thụng tin và trao đổi tư tưởng tỡnh cảm con người trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong văn bản.
GV: Ngoài chức năng thụng tin thụng bỏo cõu trần thuật cũn được dựng để yờu cầu đề nghị ( như cõu 3 trong đoạn trớch a ), bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc ( như cõu 2 trong đoạn trớch d) nghĩa là cõu trần thuật cú thể thực hiện được chức năng của bốn kiểu cõu trờn.
Cho HS đọc ghi nhớ SGK
? Cho biết chức năng của cỏc cõu sau:
a. Rắn là một loài bũ sỏt khụng chõn.
b. Một người vừa cởi ỏo mưa vừa cười làm quen với chỳng ta.
c. Chỳng ta phải thấm nhuần đạo lý uống nước nhớ nguồn.
d. Buổi chia tay cuối năm học cứ bõng khuõng một nỗi buồn.
* Hoạt động 3
Cho HS đọc yờu cầu bài tập.
? Xỏc định kiểu cõu và chức năng của cỏc cõu sau đõy.
HS thảo luận nhúm.
Những cõu này đều kết thỳc bằng dấu chấm.
? Cõu “ Tụi thương lắm” trong a nếu thay dấu chấm than thỡ thành cõu gỡ?
? Cõu “ Cõy bỳt đẹp quỏ” trong b nếu bỏ từ “ quỏ” và dấu chấm than thỡ cõu biến thành cõu gỡ?
? Nhận xột về kiểu cõu và ý nghĩa của cõu thơ thứ 2 bài “ ngắm trăng”
( phần dịch thơ, dịch nghĩa )
.
? Xỏc định 3 cõu sau đõy thuộc kiểu cõu nào và được sử dụng để làm gỡ? Nhận xột sự khỏc biệt về ý nghĩa của những cõu này?
GV: Như vậy cả 3 cõu đều dựng để càu khiến ( cú chức năng giống nhau )
Cõu b, c thể hiện ý cầu khiến ( đề nghị ) nhẹ nhàng, nhó nhặn và lịch sự hơn cõu a.
? những cõu sau đõy cú phải là cõu trần thuật khụng? Những cõu này dựng để làm gỡ?
? Đặt cõu trần thuật dựng với mục đớch sau:
- Hứa hẹn.
- Xin lỗi.
- Cảm ơn.
- Chỳc mừng.
- Cam đoan.
I. Đặc điểm hỡnh thức và chức năng.
1. Vớ dụ:
a, b, c
- Cõu cảm thỏn.
a. Cõu 1, cõu 2: Trỡnh bày suy nghĩ của người viết
Cõu 3: Nhắc nhở trỏch nhiệm của người đang sống hụm nay.
b. Cõu 1: Kể và tả.
Cõu 2: Thụng bỏo.
c: Cả hai cõu đều miờu tả ngoại hỡnh của Cai Tứ.
d: Trừ cõu đầu.
Cõu 2: Nhận đinh đỏnh giỏ.
Cõu 3: biểu cảm.
2. Ghi nhớ ( sgk )
- Trần thuật khoa học.
- Trần thuật miờu tả.
- Trần thuật yờu cầu.
- Trần thuật bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1
Đoạn a.
- Cõu 1:cõu trần thuật dựng để kể.
- Cõu 2: Cõu trần thuật dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
- Cõu 3: Cõu trần thuật dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
Đoạn b:
- Cõu 1: trần thuật dựng để kể
- Cõu 2: cõu cảm thỏn ( cú từ quỏ) bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
- Cõu 3: cõu trần thuật dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
- Cõu 4: cõu trần thuật dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
- Cõu cảm thỏn.
- Cõu trần thuật.
2. Bài tập 2:
- Dịch nghĩa là cõu nghi vấn.
- Dịch thơ là cõu trần thuật.
=> Khỏc nhau về kiểu cõu cựng diễn đạt 1 ý nghĩa: đờm trăng đẹp gõy sự xỳc động mónh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm 1 điều gỡ đú.
3. Bài tập 3:
- a: cõu cầu khiến mang tớnh chất ra lệnh.
- b. Cõu nghi vấn mang tớnh chất đề nghị nhẹ nhàng.
- c. Cõu trần thuật mang tớnh chất đề nghị nhẹ nhàng.
4. Bài tập 4.
a. Cõu trần thuật dựng để cầu khiến.
b. Cõu trần thuật.
- Cõu 1: Dựng để kể.
- Cõu 2 dựng để cầu khiến.
5. Bài tập 5.
- Tụi hứa sẽ đến đỳng giờ.
- Em xin lỗi vỡ lỡ hẹn.
- Em xin cảm ơn cụ.
- Xin chỳc mừng ngày sinh của bạn.
- Tụi xin cam đoan những llời khai trờn là sự thật.
* Củng cố - Dặn dò
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn
HS: Học bài cũ, hoàn thành bài tập, soạn bài: Chiếu dời đô
**************************
Ngày soạn: 30 /01/ 2010
Ngày giảng: 2 / 02 / 2010
Tiết 90
Chiếu dời đô
( Lí Công Uẩn)
I . Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Thấy được Chiếu dời đụ phản ỏnh khỏt vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khớ phỏch của dõn tộc Đại Việt đang trờn đà lớn mạnh.
Thấy được kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết phục của tỏc phẩm.
Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu.Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đụ là sự kết hợp giữa lý lẽ và tỡnh cảm.
Rốn kĩ năng phõn tớch văn nghị luận. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc.
II. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu, soạn giáo án
HS: Soạn bài theo câu hỏi trong sgk
III: Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra đầu giờ.
? Đọc thuộc lũng bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chớ Minh, cho biết cảm nhận của mỡnh về bài thơ
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Lớ Cụng Uẩn ( Lớ Thỏi Tổ ) 974 – 1028, vị vua đầu lập ra triều Lớ, người cú sỏng kiến quan trọng, năm 1010 dời kinh đụ từ Hoa Lư ( Ninh Bỡnh ) ra Đại La ( đổi thành Thăng Long, Hà Nội ngày nay ). Đổi tờn nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, mở ra 1 thời đại mới của dất nước Việt Nam.
Hoạt động của GV và HS
ND kiến thức cần đạt
* Hoạt động 2
? Tóm tắt vài nét về tác giả Lí Công Uốn
Lý Cụng Uẩn người chõu Cổ phỏp lộ bắc Giang.Khụng rừ gốc tớch chỉ biết mẹ ụng họ Phạm, từ 3 tuổi ụng đó làm con nuụi sư Lý Khỏnh Văn.
Dưới triều Lờ, làm đến chức tả thõn vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi Lờ Ngoạ Triều chết ụng lờn làm vua sỏng lập triều Lý đổi niờn hiệu chớnh là Thuận Thiờn.
? Hoàn cảnh ra đời của bài chiếu?
Sau khi lờn ngụi vua( 1010) ụng cho rằng kinh đụ cũ của nhà Đinh, Lờ( ở Hoa lư- Ninh Bỡnh) là nơi ẩm thấp chật hẹp, tự tay ụng viết bài chiếu này tỏ ý định dời đụ ra thành Đại La ( Hà Nội ).
GV: Nờu yờu cầu đọc: Giọng trang trọng, nhấn mạnh ở cỏc cõu bày tỏ sắc thỏi thiết tha tỡnh cảm.
Đọc
2 HS đọc – nhận xột.
GV: Nhận xột uốn nắn.
Kiểm tra việc tỡm hiểu chỳ thớch ở nhà của HS
* Hoạt động 3
? Em được biết gỡ về thể chiếu?
? Từ chỳ thớch SGK hóy cho biết đặc điểm cơ bản của thể chiếu ?
- Là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống thần dõn.
Chiếu dời đụ được viết bằng văn xuụi xen lẫn cõu văn biền ngẫu ( biền: hai con ngựa kộo xe súng nhau; Ngẫu: từng cặp) những cặp cõu hoặc đoạn cõu cõn xứng với nhau.
Về mục đớch: Vua dựng để ban bố mệnh lệnh.
Về nội dung: chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao cú ảnh hưởng lớn đến triều đại của đất nước.
Kiểu văn nghị luận vỡ nú được viết bằng phương thức lập luận để trỡnh bày và thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đụ của tỏc giả.
? Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào mà em đó học? Vỡ sao em xỏc định như thế?
? Nếu là văn nghị luận thỡ vấn đề cần nghị luận ở bài chiếu này là gỡ?
? Vấn đề đú được trỡnh bày bằng mấy luận điểm? Mỗi luận điểm được ứng với những đoạn nào của văn bản?
GV: Đây chính là bố cục của văn bản
Chỳng ta sẽ phõn tớch bài chiếu theo bố cục này.
? Tỏc giả đó lập luận cho luận điểm này như thế nào ?
- Dời đụ là điều thường xuyờn xảy ra trong lịch sử cỏc triều đại Trung Hoa.
- Nhà Đinh và nhà Lờ của ta đúng đụ ở một chỗ lõu là một hạn chế.
? Việc tỏc giả nờu dẫn chứng cỏc lần dời đụ của lịch sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục đớch gỡ?
- Nước ta ảnh hưởng văn húa, lịch sử của Trung Hoa ( coi là mẫu mực )
- Đặc đểm tõm lớ của thời trung đại là chịu ảnh hưởng sõu sắc của mệnh trời
Tỏc giả dựng 3 cõu để phõn tớch, bỡnh luận:
Cõu 1. Cõu hỏi.
Cõu 2. Khẳng định.
Cõu 3. Khỏi quỏt.
Bền vững và sự phỏt triển của việc dời đụ.
? Em cú đỏnh giỏ gỡ về dẫn chứng và cỏc lớ lẽ đưa ra?
? Vậy dời đụ bắt nguồn từ khỏi niệm lịch sử cho thấy ý chớ mónh liệt nào của Lớ Cụng Uẩn?
? Từ chuyện xưa, tỏc giả liờn hệ, phờ phỏn 2 triều đại Đinh – Lờ khụng dời đụ ntn? Kết quả ra sao?
- Hai triều Đinh – Lờ khụng dời đụ theo ý riờng của mỡnh.
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhõn dõn hao tốn, đất nước khụng phỏt triển.
? Ngày nay khỏch quan nhỡn nhận đỏnh giỏ sự việc đú ntn?
- Do chưa đủ mạnh nờn 2 triều đại chưa thể dời đụ mà phải dựa vào địa hỡnh rừng nỳi nhỏ hẹp.
Tớnh thuyết phục của lớ lẽ dời đụ được tăng lờn khi người viết lồng vào cảm xỳc của mỡnh “ Trẫm rất đau xút về việc đú…”
? Cảm xỳc đú phản ỏnh khỏt vọng nào của Lớ Cụng Uẩn?
Lớ Cụng Uẩn là người cú tầm nhỡn xa trụng rộngcủa 1 vị vua. Vừa lờn ngụi ụng đó đặt ra vấn đề trọng đại vỡ nước, vỡ dõn: khụng thể đúng đụ ở Hoa Lư được.
Chuyển ý .
? Luận điểm của đoạn 2 là gỡ?
? Luận điểm này được trỡnh bày bằng những luận cứ nào?
+ Luận cứ 1: lợi thế của thành Đại La.
+ Luận cứ 2: Đại La là thắng địa của đất nước
Theo dừi đoạn văn trỡnh bày luận cứ 1 cho biết:
? Để làm rừ lợi thế của thành Đại La tỏc giả đó dựng những chứng cứ nào?
- Đại La là kinh đụ cũ của Cao Vương.
-Nơi trung tõm trời đất.
- Cú thế rồng cụộn hổ ngồi.
- Đỳng ngụi Nam – Bắc - Đụng- Tõy tiện hướng nhỡn sụng dựa nỳi.
? Vỡ sao cỏc chứng cớ đú cú tớnh thuyết phục?
-Vỡ chỳng được phõn tớch trờn nhiều mặt: địa lý, lịch sử, dõn cư…
Ở luận cứ 2 tỏc giả gọi Đại La là thắng địa của đất Việt.
? Đất như thế nào được coi là thắng địa?
Khi tiờn đoỏn Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương tỏc giả đó bộc lộ khỏt vọng nào của nhà vua cũng như của dõn tộc ta lỳc bấy giờ ?
? Tại sao cuối bài chiếu nhà vua khụng ra lệnh mà hỏi ý kiến quần thần? Cỏch kết thỳc ấy cú tỏc dụng gỡ?
Dĩ nhiờn nhà vua cú thể ra lệnh cho quần thần nhưng ụng là nhà vua khởi nghiệp thõn dõn dõn chủ và khụn khộo nờn qua phõn tớch ở trờn đó thấy rừ việc dời đụ, việc chọn thành Đại La là theo mệnh trời hợp lũng người thiờn thời địa lợi nhõn hoà gồm đủ, là lẽ phải hiển nhiờn là yờu cầu lịch sử. Thế nhưng ụng vẫn muốn nghe thờm ý kiến bàn bạc của quần thần, vẫn muốn ý nguyện riờng của nhà vua thành ý nguyện chung của thần dõn trăm họ. Kết thỳc ấy làm cho bài chiếu mang tớnh chất mệnh lệnh nghiờm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, cú phần dõn chủ cởi mở, tạo ra sự động cảm ở mức nhất định giữa vua, dõn và bầy tụi.
? Em hiểu tư tưởng và tỡnh cảm của Lớ Cụng Uẩn qua lời tuyờn bố này?
? Trỡnh tự mạch lạc trong hệ thống lập luận của tỏc giả?
Nờu dẫn chứng xưa.
Phõn tớch nguyờn nhõn kết quả, ý nghĩa của dẫn chứng làm tiền đề xa. Nờu và phõn tớch dẫn chứng trong nước, ở hai triều đai trước cựng nguyờn nhõn hậu quả của nú làm tiền đề gần, trực tiếp (đau xút, càng thờm quyết tõm).
Nờu và phõn tớch những ưu điểm thuận lợi nhiều mặt hơn hẳn của vựng đất định làm kinh đụ mới( phấn chấn, càng thờm quyết tõm)
Quyết định dời đụ trong sự trao đổi với quần thần( dõn chủ cởi mở tin cậy).
Tư tưởng truyền thống: Thiờn- Địa- Nhõn: Thiờn thời địa lợi nhõn hoà; học theo truyền thống học theo người xưa học theo Trung Hoa.
* Hoạt động 4
? Nhận xột kết cấu 3 đoạn của văn bản trờn?
Trỡnh tự lập luận chặt chẽ:
Đoạn 1: nờu sử sỏch làm tiền đề làm chỗ dựa cho lý lẽ.
Đoạn 2: soi sỏng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lờ để chỉ rừ thực tế khụng cũn thớch hợp đối với sự phỏt triển của đất nước, nhất thiết phải dời đụ.
Đoạn 3: Đi tới kết luận: khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đụ.
? í nghĩa lịch sử- xó hội to lớn của Thiờn đụ chiếu?
? Từ bài Chiếu dời đụ em trõn trọng những phẩm chất nào của Lý Cụng Uẩn?
Bộc lộ
Cho HS đọc ghi nhớ
I. Đọc, hiểu văn bản
1. Tỏc giả, tỏc phẩm.
- Tỏc giả:( 974- 1028) Lớ Thỏi Tổ, quờ ở Bắc Ninh.
ễng là người thụng minh nhõn ỏi, cú chớ lớn và lập được nhiều chiến cụng, sỏnglập ra vương triều nhà Lý, rất hõm mộ đạo Phật.
- Tỏc phẩm: Năm 1010 Lý Cụng Uẩn viết bài này , tỏ ý định dời đụtừ Hoa Lư ( Ninh Bỡnh ) về thành Đại La ( Hà Nội ngày nay)
2. Đọc, hiểu chỳ thớch.
a. Đọc
b. Chỳ thớch
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể thơ
-Thể loại: thể chiếu
=> Thể chiếu viết dưới dạng văn nghị luận.
2. Bố cục
- 3 đoạn.
- Luận điểm 1: từ đầu đến khụng thể khụng dời đụ: Vỡ sao phải dời đụ.
- Luận điểm 2: Tiếp => muụn đời: Vỡ sao thành Đại La xứng đỏng là kinh đụ bậc nhất?
- Cũn lại: Kết luận.
3. Phõn tớch.
a. Những cơ sở thực tiễn của việc dời đụ.
- Dời đô là điều thường xuyên xẩy ra trong lịch sử các triều đại
=> Dời đụ bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử, muốn đưa đất nước phỏt triển phồn thịnh.
=> Khỏt vọng thay đổi đất nướcđể phỏt triển đến hựng cường.
b. Lớ do chọn thành Đại La là kinh đụ.
- Thành Đại la cú những lợi thế gỡ để chọn làm kinh đụ của đất nước.
=> Thế đất quý hiếm, sang trọng, đẹp đẽ.
- Đất tốt lành cú thể đem nhiều lợi ớch cho kinh đụ.
- Khỏt vọng thống nhất và vững bền của đất nước.
- Khỏt vọng về một đất nước vững mạnh hựng cường.
c. Đoạn kết.
Phần kết thỳc gồm hai cõu.
- Cõu 1: nờu rừ khỏt vọng mục đớch của nhà vua.
- Cõu 2: hỏi ý kiến quần thần.
Tạo sự gần gũi: vua - triều thần và dõn chỳng.
=> Khẳng định ý chớ dời đụ từ Hoa Lư về Đại La.
III. Tổng kết.
1, Nghệ thuật
2, Nội dung
* Ghi nhớ : sgk.
* Củng cố - Dặn dò
? khát vọng nào của nhà vua và dân tộc được phản ánh qua bài văn
HS: Học bài, chuẩn bị bài: Câu phủ định
**************************
Ngày soạn: 01 / 02/ 2010
Ngày giảng: 03 / 02 / 2010
Tiết 91
Câu phủ định
I . Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Hiểu rừ đặc điểm hỡnh thức của cõu phủ định. Nắm vững chức năng của cõu phủ định.
- Rốn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng cõu phủ định trong khi núi hoặc viết.
- Giỏo dục HS cú ý thức sử dụng
II. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu, soạn giáo án
HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sgk
III: Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra đầu giờ.
? Nờu đặc điểm hỡnh thức, chức năng của cõu trần thuật? Lấy VD minh hoạ.
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Chia theo mục đớch núi ta cú 4 kiểu cõu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn, trần thuật.Xột về ý nghĩa cú nhiều loại, 1 trong những loại đú là cõu phủ định. Vậy đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu phủ định ntn?...
Hoạt động của GV và HS
ND kiến thức cần đạt
*Hoạt động 2:
HS: đọc VD1 trong sgk.
? Cỏc cõu b, c, d cú đặc điểm hỡnh thức gỡ khỏc cõu a?
a. Nam đi Huế.
Nam khụng đi Huế.
Nam chưa đi Huế
d. Nam chẳng đi Huế.
? Phõn biệt sắc thỏi ý nghĩa của cỏc cõu dựa vào từ phủ định?
b. Nam ở nhà.
c. Nam ở nhà nhưng sẽ đi.
d. Nam ở nhà và chẳng bao giờ đi Huế.
? Những cõu này cú gỡ khỏc với cõu a về chức năng?
? Ngoài ra sắc thỏi ý nghĩa của cõu phủ định cũn rất nhiều. Cỏc em sẽ được tỡm hiểu
HS đọc VD2 (SGK)
? Trong đoạn trớch trờn những cõu nào cú chứa từ ngữ phủ định?
? Mục đớch sử dụng cỏc từ phủ định của mấy ụng thầy búi?
-“ Khụng phải, nú chần chẫn như cỏi đũn càn”. Mục đớch của cõu này là bỏc bỏ nhận định của ụng thầy búi sờ vũi.
- “Đõu cú”. Mục đớch của cõu này là trực tiếp bỏc bỏ nhận định của ụng thầy búi sờ ngà và giỏn tiếp và bỏc bỏ nhận định của ụng thầy sờ vũi.
? Qua phõn tớch cỏc VD em thấy cõu phủ định cú những đặc điểm hỡnh thức như thế nào ?
Cõu phủ định dựng để làm gỡ?
Cú cỏc loại cõu phủ định nào?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk
Lấy ví dụ ?
* Hoạt động 3:
HS: Đọc ,nêu yờu cầu bài tập.
? Xỏc định cỏc cõu phủ định bỏc bỏ và giải thớch vỡ sao.
HS thảo luận
HS: Đọc, nêu yờu cầu bài tập.
? Tỡm từ ngữ phủ định? Vỡ sao?
? Đặt cõu khụng cú từ ngữ phủ định mà cú ý nghĩa tương đương với những cõu trờn?
? So sỏnh ý nghĩa của chỳng?
( cú giống nhau khụng )
? Xột cõu văn sau và tra lời cõu hỏi?
“Choắt khụng dậy được nữa, nằm thoi thúp”.
? Nếu thay từ phủ định khụng bằng chưa thỡ phải viết lại cõu này ntn?
? Nghĩa của cõu cú thay đổi khụng?
HS thảo luận.
? Cõu nào phự hợp với cõu chuyện hơn. Vỡ sao?
? Cỏc cõu sau cú phải là cõu phủ định khụng? Những cõu này dựng để làm gỡ?
? Đặt những cõu cú ý nghĩa tương đương?
I. Đặc điểm hỡnh thức,chức năng.
1. Vớ dụ:
Ví dụ 1:
-Cỏc cõu: b, c, d khỏc cõu a vỡ cú chứa cỏc từ phủ định: khụng, chưa, chẳng.
- Cỏc cõu b, c, d khỏc cõu a là phủ định việc Nam đi Huế cũn cõu a thỡ khẳng định việc Nam đi Huế.
Ví dụ 2:
-Phủ định bác bỏ
2. Ghi nhớ ( sgk )
II. Luyện tập.
1, Bài tập 1:
b. “Cụ…nú chả hiểu gỡ đõu!”
-Cõu này bỏc bỏ điều lóo Hạc dằn vặt đau khổ.
c. Khụng chỳng con khụng đúi nữa đõu.
Cõu này bỏc bỏ điều mà cỏi Tớ cho rằng mẹ nú đang thương xút lo lắng vỡ chị em nú đúi quỏ.
2,Bài tập 2:
a. Khụng phải là khụng. – Cú.
( khẳng định )
b. Khụng ai khụng. – Ai cũng.
( khẳng định )
c. Ai chẳng. – ai cũng ( khẳng định )
-> a. Cõu truyện cú lẽ chỉ là một cõu truyện hoang đường song vẫn cú ý nghĩa.
b. Thỏng tỏm, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn…
c. Từng qua thời ấu thơ ở Hà Nội, ai cũng cú một lần nghển cổ nhỡn lờn…
- Cỏc cõu trong SGK dựng cỏch phủ định của phủ định để khẳng định thường cú ý nghĩ khẳng định mạnh và cú sức thuyết phục cao.
- Cỏc cõu khẳng định tương đương ớt cú sức thuyết phục hơn.
3,Bài tập 3:
Choắt chưa dậy được, nằm thoi thúp.( bỏ từ “nữa”)
- Thay đổi.
+ Viết khụng dậy được cú nghĩa là vĩnh viễn khụng dậy được( phủ định tuyệt đối)
+ Viết chưa dậy được cú nghĩa là sau đú cú thể dậy được ( phủ định tương đối).
Cõu văn của Tụ Hoài phự hợp với diễn biến cõu truyện vỡ vậy khụng nờn viết lại.
4, Bài tập 4.
- Là cõu phủ dịnh bỏc bỏ nhưng khụng dựng từ phủ định.
a. Đẹp gỡ mà đẹp. ( khụng đẹp )
b. Làm gỡ cú chuyện đú. ( khụng cú chuyện đú )
-> a. Xấu quỏ.
b. Khụng cú chuyện đú.
* Củng cố - Dặn dò
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn
HS: Học bài và hoàn thành các bài tập, chuẩn bị: Chương trình địa phương
**********************
Ngày soạn: 01 / 02/ 2010
Ngày giảng: 03/ 02 / 2010
Tiết 92
Chương trình địa phương
( Phần Tập làm văn)
I . Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Vận dụng kỹ năng làm bài văn thuyết minh.
Tự giỏc tỡm hiểu những di tớch, thắng cảnh ở địa phương mỡnh.
-Rốn kĩ năng lập dàn bài, kĩ năng núi trước tập thể.
-Bồi dưỡng nõng cao lũng yờu quờ hương.
II. Chuẩn bị
GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị
HS: Chuẩn bị bài theo sự phân công của GV
III: Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra đầu giờ.
GVkiểm tra việc chuẩn bị tài liệu ở nhà của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hụm nay chỳng ta sẽ thực hành chương trỡnh địa phương phần tập làm văn.
Hoạt động của GV và HS
ND kiến thức cần đạt
Hoạt động 2
GV: Nêu yêu cầu của tiết học: Hoàn thành và trình bày bài viết theo đề tài
? Tìm hiểu điều tra đối tượng phải tiến hành như thế nào
- Qua sát vị trí, phạm vi khuôn viên từ bao quát đến cụ thể từ ngoài vào trong, có thể qua tham quan, hỏi han, đọc sách...
? Sau khi thu thập thông tin đầy đủ phải làm gì
GV: Lưu ý: Phần thân bài nên kết hợp giữa kể, tả, bình luận, biểu cảm không được bịa đặt, cần có những số liệu, sự việc chính xác
HS: Thảo luận nhóm thống nhất ND viết văn bản thuyết minh
* Hoạt động 3
HS: Lần lượt trình bày theo đề tài của nhóm
- lắng nghe, bổ sung
GV: Nhận xét chung về ND và cách thức trình bày của nhóm
HS: Tự nhận xét
? Sau quá trình chuẩn bị, sau khi hoàn thànhvà trình bày văn bản thuyết minhem nhận thức thêm, củng cố thêm được những gì về thực tế quê hương và về lí thuyết văn bản thuyết minh
GV: Đọc tham khảomột số bài thuyết minh giới thiệu một danh lam, thắng cảnh
I. Chuẩn bị
- Thu thập thông tin
- Soạn đề cương, dàn ý chi tiết
Mở bài: Nêu vai trò đối với đời sống của nhân dân
Thân bài:
- Trình tự không gian
- Thời gian
-
Kết bài: Khẳng định vai trò của danh lam, di tích
- Viết thành văn bản
II. Trình bày
III. Tổng kết và luyện tập
* Củng cố - Dặn dò
GV: Khái quát nội dung tiết học
HS: Ôn lại văn bản thuyết minh, soạn : Hịch tướng sĩ
******************************
File đính kèm:
- Tuan 24.doc