LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. Mục tiêu bài học
- Củng cố và nâng cao kiến thức về thao tác lập luận phân tích
- Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận
B. Chuẩn bị
1. Gv: Xem lại nội dung tiết 9, chuẩn bị bài tập
2. Hs: Xem lại kiến thức bài trước, làm bài tập
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 tiết 21: Luyện tập thao tác lập luận phân tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 21 ( lớp 11a5, 11a6 ), 19 ( lớp 11a2 ) Ngày soạn: 11 / 10 / 07
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
Mục tiêu bài học
Củng cố và nâng cao kiến thức về thao tác lập luận phân tích
Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận
Chuẩn bị
Gv: Xem lại nội dung tiết 9, chuẩn bị bài tập
Hs: Xem lại kiến thức bài trước, làm bài tập
Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ ( không )
Bài mới
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung cần đạt
Yêu cầu: Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Hãy phân tích hai căn bệnh trên.
Yêu cầu hs lên bảng làm
Gv nhận xét, bổ sung
Yêu cầu hs lên bảng làm
Gv nhận xét, bổ sung
Bài tập 1.
Những biểu hiện và thái độ của tự ti:
Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti là tụ đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn
Những biểu hiện của thía độ tự ti:
+ Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết, của mình
+ Nhút nhát, tránh những chỗ đông người
+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao
Tác hại của thái độ tự ti:
Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ
Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào
Những biểu hiện của thái độ tự phụ:
+ Luôn đề cao quá mức bản thân
+ Luôn tự cho mình là đúng
Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác
Xác định thái độ hợp lí: Cần phải biết đqnh1 giá đúng bản thân để phát huy hết những điểm mạnh cũng như có thể khắc phục hết những diểm yếu.
Bài tập 2.
Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm ẹo
Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu và cử chỉ của sĩ tử và quan trường
Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường
Nêu cảm nghĩ chung về cảnh thi cử ngày xưa
Với các ý dự định triển khai như trên có thể chọn viết đoạn văn lập luận theo kiểu phân tích: Tổng – phân - hợp.
Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích
Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ,
Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới thời phong kiến
Củng cố
Nhắc lại lí thuyết về thao tác lập luận phân tích
Đọc thêm 2 đoạn văn trong sgk
Dặn dò
Làm lại hoàn chỉnh hai bài tập trên.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- luyen tap thao tac lap luan phan tich.doc