Giáo án Ngữ văn 11: Tiến sĩ giấy

TIẾN SĨ GIẤY

I. Mục tiêu:

- Cảm nhận được thái độ miệt thị hạng người mang danh khoa bảng mà không có thực chấtcùng ý thức tự trào của tác giả.

- Thấy được sự vận dụng tài tình lối thơ song quan cùng những sức thái giọng điệu phong ohú trong bài thơ.

II. Chuẩn Bị:

- Gv: Sách giáo viên, máy chiếu overhead

- Hs: Đọc kĩ văn bản, Tìm hiểu lịch sử VN thời nhà Nguyễn .

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11: Tiến sĩ giấy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/10/2007 Tuần: Tiết: TIẾN SĨ GIẤY I. Mục tiêu: - Cảm nhận được thái độ miệt thị hạng người mang danh khoa bảng mà không có thực chấtcùng ý thức tự trào của tác giả. - Thấy được sự vận dụng tài tình lối thơ song quan cùng những sức thái giọng điệu phong ohú trong bài thơ. II. Chuẩn Bị: - Gv: Sách giáo viên, máy chiếu overhead - Hs: Đọc kĩ văn bản, Tìm hiểu lịch sử VN thời nhà Nguyễn . III. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của Trò Nội Dung cần đạt - Cho Hs đọc Tiểu dẫn. - Hs đọc văn bản - Qua việc chuẩn bị ở nhà và đọc văn bản, em hãy xác định các đối tượng miêu tả và châm biếm trong bài ? - Em hãy phát hiện 2 câu thơ đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? tác dụng ? - Câu thơ 3, 4 có sử dụng nghệ thuật đối , em hãy chỉ ra những hình ảnh đối ấy ? giá trị ? - Cảm nhận của em như thế nào qua hai câu kết của bài thơ? - Tại sao có thể nghĩ bài thơ này toát ra ý tự trào ? - Suy nghĩ của em như thế nào về tương quan giữa cái danh và cái thực ? bản thân chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? - Nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? - Hướng dẫn Hs đọc thêm: Khóc Dương Khuê: + Bố cục ? ý chính của mỗi đoạn ? + Qua hai câu mở đầu bài thơ, sự tinh tế trong cách diễn tả nỗi đau của tác giả khi dột ngột nhe tin bạn mất đã được thể hịn như thế nào? - Những kỉ niệm ? - Tâm trạng của nhà thơ ? - Hs xem SGK trả lời. - Trả lời: + Những đồ chơi hình ông Tiến sĩ là bằng giấy cùng một ít phẩm màu xanh đỏ, dành cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu. + Những kẻ mang danh khoa bảng mà không có thực chất. + Con người tácgiả với thân phận éo le và tình cảnh trớ trêu của ông . - Hs phát hiện và trả lời câu hỏi. - Thảo luận : + Nhóm chẳng: Ý tư trào ? + Suy nghĩ mối tương quan giữa cái danh và cái thực? thái độ của người học ? A. Tìm hiểu chung: - Đề tài: người khoa bảng - Hoàn cảnh ra đời : Xã hội VN XIX B. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng tiến sĩ giấy: - Ấn tượng: + “củng” biểu thị ý khẳng định về một sự giống nhau của hiện tượng, trạng thái, hoạt động, tính chất. khen đồ chơi được chế tác khéo, rất giống người thật, nhưng bằng giọng điệu miệt thị. Giả mà thật. - Cấu tạo: + Đầy đủ, khéo léo. + Thân giáp bảng – mảnh giấy mỏng manh; Mặt văn khôi – điểm rõ bằng nét son. Giá trị xoàng xĩnh, hình thức phù phiếm của ông Nghè thật. 2. Tâm sự: - Bất ngờ nhưng tự nhiên + Đang nói về đồ chơi trẻ con bỗng dưng “nghĩ rằng đồ thật” – trách, khám phá + Ý đồ sáng tạo nhà thơ ngắm đến Ông Nghè thật. Châm biếm, phê phán tệ mua quan bán tước. Sự mất lòngtin vào hình mẫu con người từng được chế độ PK đề cao. Đằng sau là sự day dứt về sự tồn tại vô vi của hình mẫu con người nhà thơ trước những đòi hỏi mới của thời cuộc. C. Tổng kết: - Bài thơ thể hiện cái nhìn châm biếm sâu cay đối với những kẻ đỗ đại khoa có danh mà không có thực. Đồng thời cũng bộc lộ niềm dau dứt về sự tồn tại vô vi của hình mẫu con người nhà thơ trước những đòi hỏi mới của thời cuộc. - Lối thơ song quan sử dụng rất hiệu quả trong bài thơ. Phong phú giọng điệu 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập nâng cao : Nhận xét cái nhìn của nhà thơ trước thời cuộc, đối với nền Nho học buổi suy vi và đối với bản thân con người nhà Nho ?. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGiáo án Nháp.doc