Tác giả Nguyễn Dữ:
Sống vào khoảng thế kỉ XVI.
Quê ở Thanh Miện- Hải Dương
Xuất thân trong gia đình khoa bảng.
Tác phẩm nổi tiếng: Truyền kì mạn lục thể hiện quan điểm sống và tấm lòng của tác giả với cuộc đời.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Văn bản Chuyện chức phán sự đền tản viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHCHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNVăn bản(Tản viên từ phán sự lục - Truyền kì mạn lục)NGUYỄN DỮI) TÌM HIỂU CHUNG:Tác giả Nguyễn Dữ: Sống vào khoảng thế kỉ XVI.Quê ở Thanh Miện- Hải DươngXuất thân trong gia đình khoa bảng.Tác phẩm nổi tiếng: Truyền kì mạn lục thể hiện quan điểm sống và tấm lòng của tác giả với cuộc đời.I) TÌM HIỂU CHUNG:2. “Truyền kì mạn lục”Thể loại truyền kì:Là thể văn xuôi tự sự thời trung đại Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.Là tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI.Các truyện hầu hết ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ và đều có yếu tố hoang đường.Tác phẩm thể hiện:Số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội, những bi kịch tình yêuTinh thần dận tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu thủy chung.Khẳng định quan điểm sống “lánh đục về trong” của lớp trí thức ẩn dật đương thờiChuyÖn chøc ph¸n sù ®Òn T¶n viªn II) ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:Bố cục: 3 phầnTóm tắt tác phẩm:Phân tích nhân vật:Nhân vật Ngô Tử Văn* Qua lêi giíi thiÖu cña t¸c gi¶Tªn lµ So¹n, ngưêi Yªn Dòng, L¹ng Giang.TÝnh nãng n¶y, cư¬ng trùc. Giíi thiÖu nh©n vËt theo phư¬ng ph¸p truyÒn thèng cña v¨n häc cæ. T¹o Ên tưîng næi bËt vÒ nh©n vËt chÝnh.Ngô Tử Văn được giới thiệu như thế nào? Nhận xét.* Ng« Tö V¨n ®èt ®ÒnV× sao Tö V¨n ®èt ®Òn? * Ng« Tö V¨n ®èt ®ÒnNguyªn nh©n: Tøc giËn trưíc viÖc “lµm yªu lµm qu¸i” cña hån ma tªn tưíng giÆc.Muèn trõ h¹i cho d©n.- Hµnh ®éng “tắm gội sạch sẽ, khấn trời” Tử Văn tin vào hành động chính nghĩa của mình. Lấy lòng trong sạch, thái độ chân thành của mình mong được trời chia sẻ.=> Hành động đốt đền xuất phát từ một ý thức rõ ràng* Ng« Tö V¨n ®èt ®Òn- Hµnh ®éng “châm lửa đốt đền”, “vung tay không cần gì cả”: Tính cách cương trực, can đảm, mạnh mẽ, quyết liệt. Thấy sự tà gian thì không thể chịu được.Ý nghĩa của hành động đốt đền: Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại.Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược, bảo vệ thổ thần nước Việt.Theo em, việc Ngô Tử Văn đốt đền có ý nghĩa gì? Tại sao?*Sau khi ®èt ®ÒnSù viÖcTh¸i ®é, hµnh ®éng cña Tö V¨n- GÆp hån tưíng giÆc ®ßi tr¶ l¹i ®Òn.-MÆc kÖ, ngåi ngÊt ngưëng tù nhiªn.- GÆp Thæ c«ng ®Õn tá lêi mõng vµ bµy c¸ch ®èi phã víi tíng giÆc. - V©ng lêi- §Õn ©m phñ, c¶nh h·i hïng, ghª sî. - BÞ qu¸t m¾ng, vu v¹. - T©u tr×nh cøng cái, kh«ng chÞu nhón nhưêng. - Dòng c¶m tè c¸o téi ¸c tưíng giÆc. Tử Văn là người giàu bản lĩnh, bình tĩnh, sáng suốt và không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cái ác.CHI TIẾT DIÊM VƯƠNG XỬ KIỆNThể hiện niềm tin của con người thời trung đại: bên cạnh cõi trần còn có một thế giới khác là âm phủ, nơi con người sau khi chết sẽ phải nhận sự phán xét và thưởng phạt về những việc làm của mình khi còn sống.Thể hiện khát vọng công lí chưa thực hiện được trong cuộc sống trần thế của người xưa.Nhằm đẩy xung đột kịch tính của truyện lên đến cao trào để nhân vật chính- Ngô Tử Văn- có dịp bộc lộ bản lĩnh, khí phách của mình.Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và hành động thế nào cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác.Chi tiết Diêm Vương xử kiện có ý nghĩa gì?- Thổ công tiến cử Ngô Tử Văn vào chức phán sự vì chàng là người ngay thẳng, dũng cảm bảo vệ công lí, chính nghĩa. Ý nghĩa: Là sự thưởng công xứng đáng, có ý nghĩa noi gương cho đời sau. NGÔ TỬ VĂN NHẬN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNÝ NGHĨA TƯ TƯỞNG CỦA TRUYỆN1. Ngụ ý phê phán:Hồn ma tên tướng giặc giả mạo thổ thần.Hiện thực bất công từcõi trần đến cõi âm.2. Ngụ ý nhắn nhủ:Khẳng định cái chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tàCon người nên sống, hành động đúng lẽ phải.Hãy dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác.III) TỔNG KẾT:Nghệ thuật: kể chuyện lôi cuốn, nhân vật được xây dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến truyện giàu kịch tính => để lại ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người đọc.Nội dung: truyện đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt; đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- CHUYEN CHUC PHAN SU DEN TAN VIEN.ppt