Giáo án Ngữ văn 10 tiết 66: Khái quát lịch sử Tiếng Việt

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Gíup học sinh:

Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực.

Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước.

Ghi nhớ lời dạy của HCM về tiếng Việt – tiếng nói của dân tộc “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 66: Khái quát lịch sử Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực. Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước. Ghi nhớ lời dạy của HCM về tiếng Việt – tiếng nói của dân tộc “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG I. TÌM HIỂU TIẾNG VIỆT GV: Nguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng Việt gắn bó vơi cội nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt – cộng đồng người đã có những đóng góp vào công cuộc kiến tạo nền văn minh lúa nước trên địa bàn Đông Nam Á tiền sử. Nguồn gốc của Tiếng Việt: Tiếng Việt có nguồn gốc lâu đời như lịch sử của cộng đồng người Việt, Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa. Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt. Có sự giao lưu với nguôn ngữ Nam Á và Trung Hoa. Được xếp vào một họ lớn Môn Khmer. II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT QUA CÁC THỜI KỲ. GV: Trong quá trình tiếp xúc để tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ ngữ Hán. Chiều hướng vay mượn này là Việt hóa, trước hết về mặt âm đọc. GV: Ngòi đầu càu nướctrong như lọc, Đường bên cầu cỏ mọc còn non. Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền. Hay như: Long lanh đáy nước in trời, Thành xây khói biếc non phơi bòng vàng. GV: Phiên âm thuật ngữ khoa học của Phương Tây: (chủ yếu là tiếng Pháp) Vay mượn thuật ngữ khoa học – kĩ thuật qua tiếng TQ (đọc theo âm tiếng hán –Việt). Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý sao phỏng). Ca lê, mỏ lết, xích lô 1. Thời kỳ Bắc thuộc, chống Bắc thuộc. Với chính sách đồng hóa của Trung Quốc tiếng Hán ồ ạt chảy vào Việt Nam, tiếng Việt bị chèn ép nặng nề. Gần 1.000 năm Bắc thuộc, chống Bắc thuộc vừa đấu tranh chống ngoại xâm vừa đấu tranh bảo tồn tiếng nói của dân tộc. Tiếng Việt vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt Hóa Tiếng Việt phát triển mạnh. VD: phát triển: Hán- Hán Sống động: Hán- Việt. 2. Thời kỳ độc lập tự chủ: Thế kỷ XI, Nho học được đề cao, giữ vị trí độc tôn. Văn chương Hán mang sắc thái Tiếng Việt hình thành. Vay mượn tiếng Hán, chữ Nôm ra đời. Tiếng Việt thời kỳ này gắn liền với Tiếng Việt thời hiện đại. Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc. Tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ chính. Chữ Quốc Ngữ rất được chú trọng. Aûnh hưởng ngôn ngữ, văn hóa phương Tây. Văn xuôi Tiếng Việt hiện đại nhanh chóng hình thành. Sau CMT8 đến nay: Việc chuẩn hóa Tiếng Việt được tiến hành mạnh mẽ. Tiếng Việt xứng đáng với một nước Việt Nam độc lập, tự do. III. CHỮ VIẾT: GV: Chữ Quốc ngữ thời kì đầu chưa phản ánh một cách khoa học cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, còn chịu nhiều ảnh hưởng của cách ghi âm theo tiếng nước ngoài. 4. Củng cố: Lập cơ sở đồ hệ thống hóa quá trình phát triển của Tiếng Việt. Dặn dò: Học, soạn bài. Chữ Nôm là hệ thống chữ viết ghi âm. Tuy nhiên cơ sở đọc âm Hán Việt của người Việt, tuy nhiên cũng có nhiều cái bất lợi. Chữ Quốc Ngữ ra đời tuy còn bị ảnh hưởng của ngôn ngữ phương Tây. Mang nhiều nét của Tiếng Việt cổ còn có phụ âm đôi bl, ml, tl. Được cải tiến từng bước Tiếng Việt đã hoàn chỉnh hơn. Sau CMT8 chữ Quốc Ngữ đứng vị trí tiên phong.

File đính kèm:

  • docTIET 66.doc