Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN'
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN'
- Mặt phẳng tới : (P)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: QUANG HỌCHiện tượng khúc xạ ánh sáng Thấu kính hội tụ - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Mắt - Mắt cận và mắt lão Kính lúp Ánh sáng trắng và ánh sáng màu Sự phân tích ánh sáng trắng Sự trộn ánh sáng màu Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu Các tác dụng của ánh sángMa) Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (H.40.1a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (H.40.1b), liệu có nhìn thấy đầu đuôi của đũa hay không? b)MI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sátSKITIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGQuan sát và nêu nhận xét về đường truyền của các tia sáng?Truyền theo đường thẳngTruyền theo đường thẳngTruyền theo đường gãy khúcI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sátSKITIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGÁnh sáng truyền trong không khí và trong nước đã tuân theo định luật nào?Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng không?Hiện tượng khúc xạ ánh sángI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sátSKITIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGHiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?Mặt phân cáchTia sáng bị gãy khúcMôi trường trong suốt (Không khí, nước)2 – Kết luận:SKINN'- Tia tới : SI- Tia Khúc xạ : IK- Điểm tới : IPháp tuyến : NN'Góc tới : SINGóc khúc xạ : KIN'- Mặt phẳng tới : (P)PTIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG3. Một vài khái niệm:irir Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh góc tới và góc khúc xạTIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG4. Thí nghiệm:TIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Hãy đề xuất phương án TN để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không?4. Thí nghiệm:TIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG4. Thí nghiệm:riTIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG5. Kết luận:SKINướcKhông khíTừ kết quả TN, hãy rút ra kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước?TIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:1. Dự đoán:Phương án TN kiểm tra: - Chiếu tia sáng từ nước sang không khí - Sử dụng phương pháp che khuấtĐổ nước vào bình Ghim đinh vào tấm nhựa tại điểm A ngang với đáy bình , tại điểm B ngang mặt nước-Đặt tấm nhựa trong nướcGhim đinh C ở vị trí tấm nhựa trên không khí sao cho khi đặt mắt nhìn thấy đinh C che khuất cả hai đinh A và B - Lấy tấm nhựa lên kiểm tra xem 3 đinh có thẳng hàng không ? TIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:1. Dự đoán:2. Thí nghiệm kiểm tra:ABCTIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:1. Dự đoán:2. Thí nghiệm kiểm tra:Chứng minh rằng: Đường nối các vị trí của ba đinh A, B, C là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắtriACBNhận xét về đường truyền của tia sáng, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tớiNN'TIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:1. Dự đoán:2. Thí nghiệm kiểm tra:3. Kết luận:BCAriABCriNN'NN'Từ kết quả TN, hãy rút ra kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền nước sang không khí?NướcKhông khíi’iTIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGIII. VẬN DỤNG:Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng?Hiện tượng phản xạ ánh sángHiện tượng khúc xạ ánh sángTia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường bị hắt trở lại môi trường cũ.Góc phản xạ bằng góc tớiTia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ haiGóc khúc xạ không bằng góc tớiriITIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGIII. VẬN DỤNG:A Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.Khi đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta nhìn thấy A. Không có tia sáng đi theo đường thẳng nối A với mắt. Một tia sáng (AI) đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A.IHiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sángHiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí có đặc điểm gì giống và khác nhau?riSKINN'NướcKhông khíriSKINN'NướcKhông khí Học bài cũ: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại, truyền từ nước sang không khí - Làm bài tập: 40-41.1 SBT- Tiết tiếp theo: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ + Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh thì góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn? + Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào? TIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGTIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
File đính kèm:
- hien tuong khuc xa anh sang.ppt