KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A -Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh
1.Kiến thức:Khái niệm về các thể loại của văn học dân gian.
Giúp học sinh nắm được những đặc trưng cơ bản của VHDG.
Những giá trị to lớn của văn học dân gian.
2.Kỹ năng:Tổng hợp kiến thức vh.
Phân biệt các thể loại vhdg trong cùng một hệ thống.
3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài giảng
Thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn Học Dân Gian trong chương trình.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 4: Khái quát văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/08/201
Ngày dạy: 15/08/2012 STTPPCT: Tiết 4:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A -Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh
1.KiÕn thøc:Kh¸i niÖm vÒ c¸c thÓ lo¹i cña v¨n häc d©n gian.
Gióp häc sinh n¾m ®îc nh÷ng ®Æc trng c¬ b¶n cña VHDG.
Nh÷ng gi¸ trÞ to lín cña v¨n häc d©n gian.
2.Kü n¨ng:Tæng hîp kiÕn thøc vh.
Ph©n biÖt c¸c thÓ lo¹i vhdg trong cïng mét hÖ thèng.
3. Th¸i ®é: Nghiªm tóc tiÕp thu bµi gi¶ng
Thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn Học Dân Gian trong chương trình.
B - Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm những nhân tố nào.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong suèt cuéc ®êi cña mçi con ngêi kh«ng ai kh«ng mét lÇn ®îc nghe mét bµi vÌ, mét c©u ®è, mét chuyÖn cæ tÝch hay mét c©u h¸t ru... §ã ch×nh lµ nh÷ng t¸c phÈm cña vhdg. VËy, chóng ta cïng t×m hiÓu v¨n b¶n: kh¸i qu¸t v¨n häc d©n gian ViÖt Nam.
Hoạt động của G/V và H/S
Yêu cầu cần đạt
H/S đọc SGK
? Em hiểu như thế nào là VHDG.
H/S đọc từng phần SGK.
? Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào.
? Em hiểu như thế nào là tính truyền miệng.
HS nêu ví dụ về những dị bản.
? Em hiểu như thế nào là tính tập thể.
? Mỗi cá nhân trong cộng đồng có vai trò như thế nào đối với tác phẩm VHDG.
? Em hiểu như thế nào là tính thực hành.
Ví Dụ:
“Ra đi anh đã dặn dò
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau”
H/S đọc từng khái niệm thể loại?
? Em hiểu như thế nào về từng thể loại.
Nêu ví dụ
H/S đọc phần 1.
? Tại sao văn học dân gian được gọi là kho tri thức.
H/S đọc phần 2 SGK.
? Tính giáo dục của VHDG thể hiện như thế nào.
Ví dụ: Tấm Cám
H/S đọc phần 3 SGK.
4. Củng cố:
H/S đọc phần ghi nhớ SGK.
GV kết luận.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao tiếp” theo SGK và tìm tài liệu tham khảo.
I. Văn học dân gian là gì?
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
II. Đặc trưng cơ bản của VHDG?
- Có ba đặc trưng cơ bản:
+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Tính thực hành.
1. Văn học dân gian là những ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng).
- Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người kia, từ đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian ( ca hát chèo, tuồng).
- Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm nên nhiều bản kể gọi là dị bản.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể).
- VHDG khác với văn học viết. Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác.
=> Quá trình sáng tác tập thể diễn ra:
+ Cá nhân khởi xướng
+ Tập thể hưởng ứng tham gia
+ Truyền miệng trong dân gian
=> Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể.
- Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian.
3. Tính thực hành.
- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
=> Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền.).
=> Bài ca nghi lễ ().
- VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu, làm gì.
III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam.
- VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán ánh nội dung cuộc sống theo những cách thức riêng. Hệ thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam.
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người.
=> Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
=> Khác với cách nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời.
=> Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của VHDG vì thế vô cùng phong phú, đa dạng.
2. Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc về đạo lí làm người.
- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị của con người, yêu thương con người và đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng con người khỏi áp bức, bất công.
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
- Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho nền văn hoá dân tộc những giá trị riêng. Vì thế, giá trị thẩm mĩ của VHDG có vị trí vô cùng quan trọng trong nền văn học Việt Nam nói riêng, và văn hoá dân tộc nói chung.
Dặn dò; chuẩn bị bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
File đính kèm:
- Tiết 4.doc Khai quat VHDG.doc