Giáo án Ngữ văn 10 tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

A. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh

 1. Nhận thức: Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.

2. Kĩ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.

3. Thỏi độ : nghiêm túc tiếp thu bài giảng

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/08/2012 Ngày dạy: 14/08/2012 STTPPCT: Tiết 3 HoẠt ĐỘng Giao TiẾp BẰng ngôn NgỮ A. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh 1. Nhận thức: Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. Kĩ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. Thỏi độ : nghiêm túc tiếp thu bài giảng B. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mớ Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt HS đọc văn bản “Hội nghị Diờm Hồng”. ? Nhõn vật giao tiếp nào tham gia vào cỏc hoạt động giao tiếp trờn. ? Cương vị của cỏc nhõn vật và quan hệ của họ như thế nào. ? Cỏc nhõn vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào. ? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào (ở đõu? Vào lỳc nào? Khi đú ở nước ta cú sự kiện xó hội - lịch sử gi?) ? HĐGT trờn hướng vào nội dung gỡ. ? Mục đớch của hoạt động giao tiếp ở đõy là gỡ. ? Mục đớch đú cú đạt được hay khụng. ? Cỏc nhõn vật giao tiếp trong văn bản là ai. ? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn bản này. ? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào. ? Về mục đớch giao tiếp của văn bản này. ? Phương tiện giao tiếp và cỏch thức giao tiếp ở đõy là gỡ. 4. Củng cố: ? HS đọc phần ghi nhớ: GV Kết luận: 5. Dặn dũ: - Học bài - Chuẩn bị bài mới “ Khỏi quỏt văn học dõn gian Việt Nam” theo hướng dẫn SGK. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ: 1. Văn bản thứ nhất: - Vua Trần và cỏc bụ lóo trong hội nghị là nhõn vật tham gia giao tiếp. - Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ. - Cỏc bụ lóo đại diện cho cỏc tầng lớp nhõn dõn. - Khi người núi (viết ) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tỡnh cảm của mỡnh thỡ người nghe (đọc ) tiến hành cỏc hoạt động nghe (đọc ) để giải mó rồi lĩnh hội nội dung đú. Người núi và người nghe cú thể đổi vai cho nhau. - Vua núi => cỏc bụ lóo nghe => cỏc bụ lóo núi (trả lời) => vua nghe. => HĐGT cú hai quỏ trỡnh: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. - HĐGT diễn ra ở điện Diờm Hồng. Lỳc này, quõn Nguyờn Mụng kộo 50 vạn quõn ồ ạt sang xõm lược nước ta. - Thảo luận về đỏt nứơc đang bị giặc ngoại xõm đe doạ và bàn bạc sỏch lược đối phú. Nhà Vua đưa ra ý kiến của mỡnh và hỏi ý kiến cỏc bụ lóo. - Bàn bạc và thống nhất sỏch lược đối phú với quõn giặc. => Cuộc giao tiếp đó đi đến thống nhất hành động, nghĩa là đó đạt được mục đớch. 2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”: - Người viết sỏch (tỏc giả) giỏo viờn, học sinh lớp 10 (người đọc). Người viết cú trỡnh độ hiểu biết cao hơn, cú vốn sống và nghề của họ là nghiờn cứu, giảng dậy. Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trỡnh độ hiểu biết thấp hơn. - HĐGT thụng qua văn bản đú được tiến hành trong hoàn cảnh của nền giỏo dục quốc dõn, trong nhà trường. - NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “ Tổng quan” gồm những vấn đề cơ bản: + Cỏc bộ phận hợp thành của nền VHVN + Quỏ trỡnh phỏt triển của VH viết Việt Nam. + Con người VN qua văn học. - Cú hai khớa cạnh: + Người viết: trỡnh bày một cỏch tổng quỏt một số vấn đề cơ bản về văn học VN. + Người đọc: Thụng qua đọc và học văn bản đú mà tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trỡnh lịch sử. - Dựng ngụn ngữ viết: Từ thuật ngữ văn học, cỏc cõu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học. Cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc chặt chẽ; kết cấu văn bản mạch lạc rừ ràng * Ghi nhớ: - HĐGT phải cú nhõn vật giao tiếp, hoàn cảnh và phương tiện giao tiếp . - Giao tiếp phải cú mục đớch. - Quỏ trỡnh giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn bản.

File đính kèm:

  • docTiết 3.doc