TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
I. MỤC TIÊU
- Giúp hs:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
- Sửa chữa, rút kinh nghiệm về các lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, bố cục văn bản,.
- Làm công việc chuẩn bị cho những bài viết tiếp theo.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội dung.
- Từ việc thấy được năng lực, trình độ của hs, gv xác định được các ưu- nhược điểm của hs để định hướng đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.
- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập VB trong giao tiếp.
3. Thái độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 15: Trả bài viết số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2012
Ngày dạy: Lớp: ..10A2...ngày......thỏng.......năm..... STTPPCT: 15
..
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
I. MỤC TIấU
- Giúp hs:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
- Sửa chữa, rút kinh nghiệm về các lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, bố cục văn bản,...
- Làm công việc chuẩn bị cho những bài viết tiếp theo.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội dung.
- Từ việc thấy được năng lực, trình độ của hs, gv xác định được các ưu- nhược điểm của hs để định hướng đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.
- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập VB trong giao tiếp.
3. Thỏi độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
II. Sự chuẩn bị của thầy và trò:
1. Sgk, sgv, Hs xem lại các kiến thức cũ, Gv soạn thiết kế dạy- học.
2. Học sinh đọc lại bài và rỳt kinh nghiệm chuẩn bị cho bài viết tiếp theo.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(0 phỳt)
1. Kiểm tra bài cũ:(0 phỳt)
2. Nội dung bài mới:
Vào bài:
Hoạt động của gv, hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2:(40 phỳt)
Gv chép lại đề bài lên bảng.
Gv: - Đề bài trên thuộc kiểu bài làm văn nào?
Gv: - Người viết cần đề cập đến những nội dung gì?
Gv: - Phạm vi dẫn chứng, tư liệu cần huy động?
Gv: - Các phương pháp cần huy động trong quá trình làm văn? Phương pháp nào là chủ yếu?
Gv: - Em cần nêu ý gì ở phần mở bài?
Gv: - Các ý chính cần nêu ở phần thân bài?
Gv: - Em cần nêu ý gì ở phần kết bài?
Gv nhận xét cụ thể về kết quả bài làm của hs.
Gv nêu một số lỗi cụ thể trong bài viết của hs và sửa lỗi.
Gv đọc và biểu dương bài làm tốt.
Gv yêu cầu hs xem lại bài, đọc kĩ lời phê để tự rút kinh nghiệm, trao đổi bài với bạn để học tập.
VI. Trả bài thống kờ kết quả và dặn dò.
Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước chân vào trường THPT.
I. Phân tích đề:
1. Kiểu bài:
Phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm)
2. Nội dung:
- Giới thiệu được những cảm xúc về mái trường, thầy cô và bạn bè mới.
- Cảm xúc về ngày khai giảng và những buổi học đầu tiên.
3. Phạm vi dẫn chứng, tư liệu:
- Kiến thức văn học.
- Kiến thức thực tế.
4. Các phương pháp:
- Biểu cảm (phương pháp chính).
- Miêu tả.
- Tự sự.
- Nghị luận.
II. Lập dàn ý:
1. Mở bài:
Giới thiệu được đề tài và gây được hứng thú cho người đọc.
2. Thân bài:
- Nêu cảm xúc về ngôi trường mới, lớp học và bạn bè, thầy cô. (1đ)
- Niềm vui trong ngày tựu trường, khai giảng.(3đ)
- Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc.(3đ)
3. Kết bài:
Thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm đồng thời lưu lại những cảm xúc và suy nghĩ nơi người đọc.
III. Nhận xét về kết quả bài làm của hs:
1. Ưu điểm:
- Đa số hs nhận thức được kiểu bài.
- Nhiều bài viết bộc lộ cảm xúc chân thành, ngôn ngữ diễn đạt biểu cảm.
2. Nhược điểm:
- Nhiều hs chưa biết phân chia bố cục bài hợp lí.
- Một số bài còn sai nhiều lỗi chính tả, câu và diễn đạt.
IV. Chữa lỗi.
- Lỗi chính tả.
- Lỗi về câu.
- Lỗi diễn đạt.
V.Đọc và biểu dương bài làm tốt.
*Thống kờ kết quả:
Giỏi:
Khỏ:
Trung bỡnh:
Yếu:
Kộm:
Hoạt động 3:(5 phỳt)
3. Củng cố, luyện tập:
4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới:
File đính kèm:
- Tra bai so 1.doc