Giáo án Ngữ văn 10 - Đặc điểm loại hình Tiếng Việt

I. VẤN ĐỀ VỀ LOẠI HÌNH

 1. Khái niệm

 Loại hình là tập hợp các ngôn ngữ có chung những đặc điểm về cấu tạo từ, câu hoặc giống nhau về cách diễn đạt các ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp trong câu.

 2. Giản yếu các loại hình ngôn

 Phân loại:

 Có 4 loại hình (hoà kết, chắp dính, đa tổng hợp, đơn lập)

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Đặc điểm loại hình Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặc điểm loại hình tiếng việt Người thực hiện: Trần Bích Hải Khoa xã hội I. Vấn đề về loại hình 1. Khái niệm Loại hình là tập hợp các ngôn ngữ có chung những đặc điểm về cấu tạo từ, câu hoặc giống nhau về cách diễn đạt các ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp trong câu. 2. Giản yếu các loại hình ngôn Phân loại: Có 4 loại hình (hoà kết, chắp dính, đa tổng hợp, đơn lập) Trình bày những đặc điểm nổi bật của loại hình ngôn ngữ hoà kết (khuất chiết, tổng hợp tính)? Cho ví dụ minh hoạ?CÂU HỏiThảo luận nhóm Trình bày những đặc điểm nổi bật của loại hình ngôn ngữ chắp dính? Cho ví dụ minh hoạ?CÂU HỏiThảo luận nhóm Trình bày những đặc điểm nổi bật của loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp (hỗn nhâp, lập khuôn)? Cho ví dụ minh hoạ?CÂU HỏiThảo luận nhóm Trình bày những đặc điểm nổi bật của loại hình ngôn ngữ đơn lập phân tích tính? Cho ví dụ minh hoạ?CÂU HỏiThảo luận nhóm II. đặc điểm loại hình tiếng việt 1. Tính phân tiết và đặc điểm vai trò của tiếng Việt a) Về mặt ngữ âm Hãy xác định số âm tiết( tiếng) và nhận xét vì sao xác được như vây? Qua cầu ngã nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhip, lòng sầu bấy nhiêu Âm tiết là đơn vị tự nhiên dễ nhận biết: ♦ Khi nói phát ra âm tiết một ♦ Khi viết ghi ra từng chữ tách rời Tiếng Việt là thứ tiếng có tính phân tính phân tiết Tìm vị trí của các bộ phận âm tiết qua sơ đồ sau:Thanh điệuPhụâmđầuVầnÂmđệmÂmchínhÂmcuốiCÂU HỏiCÂU HỏiPhân tích thanh phần các âm tiết theo mô hình trên:quyên, ạ, là, cuaquả - Số lượng vị trí tối đa của âm tiết bao gồm:thanh điệu, phụ âm đầu, vần(âm đệm, âm chính, âm cuối)- ở dạng tối giản nhất âm tiết phải có: âm chính và thanh điệu Hãy cho biết âm tiết tiếng Việt ở dạng đầy đủ nhất có mấy yếu tố ? ở dạng tối giản nhất có mấy yếu tố ? Thử đảo vị trí các âm vị trong âm tiết: quyên, của... hoặc chêm thêm một âm vị khác vào các vị trí các âm tiết đó.Hãy thảo luận và rút ra kết luận về cấu tạo của âm tiết tiếng Việt.Bài tập Âm tiết tiếng Việt có cấu tạo chặt chẽ, cố định.Tính chặt chẽ này thể hiện ở chỗ âm tiết nào cũng phải có thanh điệu và nguyên âm làm âm chính trong vần.Mỗi một vị trí chỉ có một yếu tố .Vị trí của các yếu tố trong âm tiết cố định, không thể tuỳ tiện thay đổi.a) mây, gió, xanh, đỏ, sách , vởb) xinh đẹp, nhà máy, bàn ghếc) mĩ lệ, nhân dân, thuỷ chung, nhân loạid) bếp núc, tre pheo, đường sáđ) lạnh lẽo, nhỏ nhen, xanh xaoThảo luận nhóm:Câu hỏi: Các ví dụ trên có nghĩa không ? So sánh sự khác nhau giữa chúng ? b) Về mặt nghĩaÂm tiết tiếng Việt thường tương ứng với một hình vị: từ đơn hoặc là thành tố cấu tạo nên từ: từ láy (xanh xao,xanh xanh) hay từ ghép( xanh tôt, xanh um, xanh ngắt)Âm tiết có nghĩa nhưng chỉ được dùng làm thành tố cấu tạo nên từ, chứ không đứng độc lập như từ đơn. Vd: nhân, thuỷ, thực, mĩ ( nhân dân, nhân loại, chủ nhân...) -Âm tiết không tự thân có nghĩa nhưng có tác dụng góp phần tạo nên nghĩa mà chúng tham gia cấu tạo. Vd: xao trong từ xanh xao (khác nghĩa với xanh), lùng trong từ lạnh lùng (khác nghĩa với lạnh) - Âm tiết tưởng như không có nhưng khi nghiên cứu quá trình phát triển của tiếng Việt những âm tiết "núc, pheo, sá" vẫn có nghĩa. núc bếp (ông đầu rau) sá đường (tiếng rục) pheo tre (tiếng thái)Âm tiêt tiếng việt hầu như đều có khả năng biểu hiện ý nghĩa.Nó không chỉ là đơn vị ngữ âm đơn thuần mà còn là đơn vị từ vựng ,đơn vị ngữ pháp.Trong các ngôn ngữ ấn âu, âm tiết chỉ là đơn vị ngữ âm thuần tuý. Nó không bao giờ có nghĩa nếu âm tiết đó không phải là một từ đơn. Học đi đôi với hành Chứng minh rằng trong tiếng Việthầu như toàn bộ các âm tiết đều hoạt động như từ đơn qua cách chơi chữ:Mặt sao dày gió dạn sương Thân sao bóng chán ong chường bấy thân Trong tiếng Việt hầu như toàn bộ các âm tiết đều hoạt động như từ(từ đơn).Có một số âm tiết tuy chưa hẳn là những từ độc lập nhưng trong những hoàn cảnh nhất định chúng vẫn có khả năng hoạt động như từ.Vì vậy cách tách rời các từ "dày dạn gió sương","ong bướm chán chường" có tác dụng nhấn mạnh hơn tính chất tiều tụy của nàng Kiều trước sóng gió cuộc đời --Âm tiết (tiếng)có ranh giới rõ ràng-Có cấu trúc chặt chẽ-luôn luôn mang thanh điệu và thường là một đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và có khả năng dùng độc lập như một từ đơn 2/ Từ không biến đổi hình thái Hãy so sánh các lần xuất hiện của từ nó về ý nghĩa, quan hệ và chức năng ngữ pháp? Tôi găp nó- Nhà của nó rất xa Nó vay tiền của tôi Bổ ngữ (cuối)- Định ngữ (giữa)- Chủ ngữ (cuối) 2.Từ không biến đổi hình thái VD: -Tôi thấy nó đến anh Đặt 2 câu khác có thay đổi chức năng và ý nghĩa ngữ pháp của từ: Tôi - Nó - Anh - She loves her work - Chị ấy rất thích công việc của chị ấyNhận xét từ She - Her trong tiếng Anh và từ Chị trong tiếng Việt về hình thái. Rút ra kết luận. 2. Từ không biến đổi hình thái VD: -Tôi thấy nó đến anhĐặt 2 câu khác có thay đổi chức năng và ý nghĩa ngữ pháp của từ: Tôi - Nó - Anh - She loves her work. - Chị ấy rất thích công việc của chị ấy.Nhận xét từ She - Her trong tiếng Anh và từ Chị trong tiếng Việt về hình thái. Rút ra kết luận.  Từ luôn có hình thái ngữ âm và chữ viết ổn định, không biến đổi theo chức năng và ý nghĩa ngữ pháp. 1. Nó tặng tôi một quyển sách. 2. Tôi tặng nó một quyển sách. 3. Nó thì tôi đã tặng một quyển sách. 4. Tôi thì đến một quyển sách cũng không tặng nó được. 5. Nó tôi một quyển sách tặng. 6. Tôi một quyển sách nó tặng. * Hãy cho biết phương án nào có thể chấp nhận trong tiếng Việt, phương án nào không được chấp nhận.? Cần thêm những điều kiện gi? * Nhận xét vai trò của trật tự từ trong câu. 3.Các phương thức ngữ pháp chủ yếu a) Phương thức trật tự từ 1. Anh ấy nói là anh ấy đến 2. Anh ấy nói là anh ấy sẽ đến 3. Anh ấy nói là anh ấy đang đến So sánh ý nghĩa của các câu trên có gì khác nhau? Sự khác nhau đó là do yếu tố nào quyết định? Hãy kể một số loại hư từ và nêu tác dụng của chúngb) Phươngthức hư từCÂU HỏiTrật tự từ:Linh hoạt sắp xếp các từ trong câuđể biểu thị ý nghĩa ngữ pháp(hoặc đổi nghĩa) Lưu ý các căn cứ giao tiếp:  Hoàn cảnh  Điều kiện  Mục đích Để không làm mất nghĩaHư từ:  Là phương tiện biểu thị một số quan hệ ngữ pháp nhất định khi trật tự từ chưa làm rõ nghĩa.  Dùng hư từ trong tiếng Việt có tính tuỳ nghi. Biểu thị ý nghĩa bằng trật tự từ & hư từc)Phương thức ngữ điệu 1. Học sinh mới học môn Tiếng Việt 2. Học sinh mới học môn Tiếng Việt 3. Học sinh mới học môn Tiếng Việt Phân biệt sự khác nhau của các câu sau qua ba cách đọcCÂU Hỏi Ngữ điệu là đặc điểm của giọng nói, thể hiện khi nói một câu. Nó bộc lộ ở sự phát âm mạnh hay yếu, nhanh hay chậm, trầm hay bổng, liên tục hay ngắt quảng, lên giọng hay xuống giọngđối với các từ ngữ trong câu. Đặc điểm loại hình tiếng ViệtTính phân tiếtTừ không biến đổihình thái Các phương thức ngữ pháp

File đính kèm:

  • pptdac diem loai hinh tieng Viet.ppt