Đọc Văn
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức:Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm thuộc nội dung và hình thức để tìm hiểu văn bản văn học.
2. Kỹ năng, tư duy: Vận dụng kiến thức để tìm hiểu tác phẩm văn học, Phát triển tư duy lô gic, kh.
3. Thái độ, tình cảm: Ý thức cẩn trọng khi trình bày bài văn và tìm hiểu tác phẩm văn học.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 93 Đọc văn: Nội dung và hình thức của văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 8/4/2008 Gi¶ng ngµy : 9/4/2008
TiÕt:93 M«n : Đọc Văn
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
A. PhÇn chuÈn bÞ.
I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS:
1.KiÕn thøc:Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm thuộc nội dung và hình thức để tìm hiểu văn bản văn học.
2. Kü n¨ng, t duy: Vận dụng kiến thức để tìm hiểu tác phẩm văn học, Phát triển tư duy lô gic, kh.
3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Ý thức cẩn trọng khi trình bày bài văn và tìm hiểu tác phẩm văn học.
II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc.
1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n.
2. HS: SGK + Vë ghi + bµi so¹n.
III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hîp c¸c ph¬ng ph¸p ®äc s¸ng t¹o, gîi t×m; kÕt hîp víi c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái.
B. TiÕn tr×nh d¹y häc.
I. æn ®Þnh tæ chøc
II. KiÓm tra bµi cò: KT kh«ng.
III. Bµi míi.
1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) : Nội dung và hình thức của văn bản văn học.
2. Néi dung:
Hoạt động của thày và trò
tg
kiến thức cần đạt
HS đọc sgk
? Các khái niệm về nội dung văn bản vh? ví dụ?
vd: tp Tắt đèn
- Đề tài: nông thôn.
- Chủ đề: Nỗi thống khổ của người nông dân,mâu thuẫn xh.
- Tư tưởng chủ đề: Sự cảm thông, chia sẻ của tg với người nông dân.
- Cảm hứng nghệ thuật:
? Các khái niệm về hình thức văn bản văn học?
? Ý nghĩa của việc tìm hiểu nội dung và hình thức văn bản văn học?
Các nhóm thảo luận làm bài tập sgk.
Tổ 1 + 2: bài 1.
Tổ 3 + 4: bài 2.
Cử đại diện trình bày trước lớp, cùng nhau nhận xét, bổ sung.
25’
15’
I. Tìm hiểu chung.
1. Khái niệm.
a. Nội dung.
- Đề tài: Là phạm vi cuộc sống được nhà văn lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.
- Chủ đề: Là nội dung cuộc sống được phản ánh trong tác phẩm.
- Tư tưởng chủ đề: Là thái độ, tư tưởng, tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống, con người được thể hiện trong tác phẩm.
- Cảm hứng nghệ thuật: Là tình cảm chủ yếu của văn bản. Đó là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc được thể hiện đậm đà nhuần nhuyễn trong văn bản.
b. Hình thức.
* Ngôn từ; tạo nên chi tiết, hình ảnh, nhân vật
* Kết cấu; Là sự sắp xếp, tổ chức của văn bản thành 1 thể thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa.
Kết cấu phải phù hợp với nội dung.
* Thể loại: Là qui tắc tổ chức hình thức văn bản sao cho phù hợp với nội dung văn bản.
2. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức.
- Cần có sự thồng nhất giữa nội dung và hình thức văn bản.
- Phân tích phải kết hợp nội dung và hình thức.
- Cần chú ý phân tích sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.
II. Bài tập.
Bài 1: Đề tài:
+ Cùng là người nông dân trong xã hội PK TD.
+ Khác: Sưu thuế - Cho vay nặng lãi.
Bài 2: Tư tưởng.
- Mẹ trồng cây: công phu, khó nhọc - biết ơn mẹ.
- Mẹ trồng ngưòi: vun trồng, chăm bón, hy vọng – trách nhiệm của người con phải đền đáp công ơn mẹ.
3. Củng cố, luyện tập: 2’.Giáo viên khái quat kt cơ bản.
C. Hướng dẫn học bài:
1.Bài cũ:
- Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi.
- Đọc lại sgk: cñng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc.
- Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp.
2. Bài mới: §äc tríc: Các thao tác nghị luận. Chú ý: ? Thao tác là gì? thao tác nghị luận là gì? Thế nào là thao tác so sánh? có mấy cách so sánh? Nghiên cứu các bài tập.
File đính kèm:
- tiet 93.doc