Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 92 Tiếng việt: Thực hành phép tu từ: Phép điệp và phép đối

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Nâng cao kiến thức về phép điệp,đối.

2. Kỹ năng,tư duy: Luyện tập kĩ năng phân tích và kĩ năng sử dụng phép điệp và phép đối.Phát triển tư duy lô gic, kh.

3. Thái độ, tình cảm: Yêu tiếng mẹ đẻ, yêu Tiếng Việt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 92 Tiếng việt: Thực hành phép tu từ: Phép điệp và phép đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 7/4/2008 Gi¶ng ngµy 8/4/2008 TiÕt: 92 M«n : TiÕng ViÖt THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc: Nâng cao kiến thức về phép điệp,đối. 2. Kü n¨ng,t­ duy: Luyện tập kĩ năng phân tích và kĩ năng sử dụng phép điệp và phép đối.Phát triển tư duy lô gic, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Yêu tiếng mẹ đẻ, yêu Tiếng Việt. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi . III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch nªu vÊn ®Ò kÕt hîp c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc . II. KiÓm tra bµi cò: không. 1.Câu hỏi: 2. Đáp án: 3.Biểu điểm: III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ )Thực hành các phép tu từ . 2. Néi dung: Hoạt động của thày và trò tg kiến thức cần đạt Chia nhóm thảo luận làm bài tập sgk 4 tổ, 4 nhóm Tổ 1 : phần a1 bài tập 1 Tổ 2: phần a2 bài tập 1 Tổ 3 + 4 phần b bài tâp 1 Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, cùng theo dâi, nhËn xÐt bæ sung. ? thế nào là phép điệp tu từ? Chia nhóm thảo luận làm bài tập sgk 4 tổ, 4 nhóm Tổ 1 : phần a bài tập 1 Tổ 2: phần b bài tập 1 Tổ 3 + 4 phần c bài tâp 1 Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, cùng theo dâi, nhËn xÐt bæ sung. ? thế nào là phép đối tu từ? 20’ 20’ I. Phép điệp. 1. Bài tập. a. Câu 1. - Bài ca dao có 3 điệp ngữ: , “ Nụ tầm xuân ”, “ Cá mắc câu ”, “ Chim vào lồng ”-> các sự vật, sự việc xuất hiện nhiều lần khiến người ta phải chú ý. + Nếu thay “ Nụ tầm xuân ”bằng cụm từ khác sẽ làm cho âm hưởng, ý nghĩa của bài ca dao thay đổi. Mặt khác hoa chỉ người con gái, nụ chỉ người con gái ở độ tuổi trăng tròn. Vì thế không thẻ thay thế được. + “ Cá mắc câu ”, “ Chim vào lồng ”được điệp lại làm rõ hoàn cảnh của cô gái, sự so sánh của cô gái. b. Câu 2. - Những yếu tố: gần, thì, có, vì là yếu tố lặp mang sắc thái tu từ. + Gần, thì: Nhấn mạnh mối quan hệ của con người với môi trường sống. Đó là sự ảnh hưởng của con người trong các mối quan hệ. + Có: khẳng định sự kiên trì, bền bỉ thì có ngày thành đạt. + Vì: Khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ trong so sánh. 2. Kết luận. Phép điệp là một biện pháp tu từ. Người ta làm xuất hiện một yếu tố ngôn ngữ nhiều lần có tác dụng làm cho người đọc, người nghe suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng, để từ đó khắc sâu một tư tưởng, tình cảm, hành động vươn tới cái đẹp. II. Phép đối. 1 Bài tập. * Câu a. - Đối thanh trắc / bằng. - Đối thanh trắc/ trắc. - Đối thanh, đối từ, đối nghĩa. => Sự sắp xếp từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa. * Câu b. - Phép đối về từ: + khuôn trăng/ nét ngài: danh từ. + Đầy đặn/ nở nang: tính từ. + Hoa/ ngọc: danh từ. + Cười/ thốt: động từ. + Thua/ nhường: tính từ. + Nước tóc/ màu da: danh từ. - Đối về từ. - Vd về phép đối; tuỳ hs, gv điều chỉnh. 2. Kết luận. Phép đối là sự lựa chọn từ ngữ để đối thanh, đối từ ngữ và đối nghĩa để nhấn mạnh nội dung nào đó. 3. Củng cố, luyện tập: Làm bài tập SGK : gv kh¸i qu¸t kiÕn thøc c¬ b¶n. C. H­íng dÉn häc bµi : 1. Bµi cò: - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi, làm bài tập về nhà. - Đọc lại sgk: Hoàn thiện các bài tập SGK - §äc sgk cñng cè kiÕn thøc ®· häc. 2.Bµi míi: Đọc trước bài: Nội dung và hình thức của văn bản văn học.Chú ý:? Các khái niệm về nội dung văn bản vh? ví dụ? Các khái niệm về hình thức văn bản văn học? Ý nghĩa của việc tìm hiểu nội dung và hình thức văn bản văn học?

File đính kèm:

  • doctiet 92.doc