Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 84 Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghê thuật

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHÊ THUẬT

Tiết 2.

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng cơ bản của nó.

2. Kỹ năng,tư duy: Có kĩ năng phân tích, sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Rèn luyện tư duy logíc, kh.

3. Thái độ, tình cảm: Có thái độ cầu tiến, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 84 Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghê thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 15/3/2008 Gi¶ng ngµy 16/3/2008 TiÕt: 84 M«n : TiÕng ViÖt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHÊ THUẬT Tiết 2. A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng cơ bản của nó. 2. Kü n¨ng,t­ duy: Có kĩ năng phân tích, sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Có thái độ cầu tiến, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi . III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch nªu vÊn ®Ò kÕt hîp c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc . II. KiÓm tra bµi cò: KT miệng. 5’ 1.Câu hỏi: ? Các đặc trưng của phong cách nghệ thuật? Những nét cơ bản của tính hình tượng? 2. Đáp án: - Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể - Tính hình tượng + Hình ảnh trong tưởng tượng-> sáng tạo. + Người viết phải tạo ra nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, nhân hoá, phóng đại, hoán dụ. + Hình tượng có tính da nghĩa, nhiều tầng. +Tính hàm súc. 3.Biểu điểm: ý 1 4®, ý 2 6® III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ). Lµm bµi tËp luyÖn tËp vÒ phong c¸ch ng«n ng÷ nghÖ thuËt. 2. Néi dung: Hoạt động của thày và trò tg kiến thức cần đạt Làm bài tập 2, 3, 4 SGK Chia 3 nhóm thảo luận sau đó gọi học sinh trình bày trước lớp. Gv bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện. Tổ 1 bài 1. Tổ 2 Bài 2. Tổ 3 Bài 3 Tổ 4 tìm ví dụ về tính đa nghĩa của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật qua các tác phẩm vh đã học. Lưu ý: - Bám sát các đặc trưng của Phong cách nghệ thuật, phần lí thuyết đã hoc. - Tìm hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 5’ 30’ I Thảoluận. II. Giải bài tập Bài tập 2 Trong 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ NT thì tính hình tượng là đặc trưng cơ bản nhất vì: + Không tạo ra hình tượng thì không tác động được tình cảm tới người đọc, người nghe. + Không tạo ra hình tượng độc đáo riêng thì không có tính cá thể hoá. + Sự thu hút, gợi cảm đầu tiên đối với người đọc, người nghe la hình tượng trong thơ ca, trong lập luận, trong lời nói của của nhân dân. Bài tập 3 a. Từ điền vào là “ canh cánh ” lí do để tạo hình tượng hắc sâu Bác Hồ nhớ nước nhiều đêm không ngủ được. b. Từ điền vào là “ Rắc ”, “ Trắc ”. Nó sát với ngữ cảnh và âm điệu thơ. Bài tập 4 Cùng viết về đề tài mùa thu mà 3 nhà thơ thể hiện khác nhau. Bảng thống kê: Tác giả Màu sắc Giáo thu Lá thu Nhịp điệu thơ Nguyễn khuyến xanh ngắt Hắt hiu Lơ phơ 4/3 Lưu Trọng Lư Vàng thu Như nai vàng Xào Xạc 3/2 Nguyễn Đình Thi Trong biếc Thổi mạnh Bay phấp phới 2/3, 3/2 3/4 - Nhìn vào bảng thống ke trên đây ta thấy: Ba nhà thơ ở 3 giai đoạn khác nhau, viết về cùng 1 đề tài mà cách lựa chọn từ ngữ đã thể hiện cảnh khác nhau. Nhịp thơ cũng khác nhau. Đó là tính cá thể của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Bài tập 4 Tuỳ học sinh, gv điều chỉnh bổ sung và hoàn thiện. 3. Củng cố, luyện tập: Làm bài tập SGK : gv kh¸i qu¸t kiÕn thøc c¬ b¶n. C. H­íng dÉn häc bµi : 1. Bµi cò: - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc lại sgk: Hoàn thiện các bài tập SGK - §äc sgk cñng cè kiÕn thøc ®· häc. 2.Bµi míi:

File đính kèm:

  • doctiet 84.doc