Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 83 Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghê thuật

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHÊ THUẬT

Tiết 1.

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng cơ bản của nó.

2. Kỹ năng,tư duy: Có kĩ năng phân tích, sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật,tư duy logíc, kh.

3. Thái độ, tình cảm: Có thái độ cầu tiến, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 83 Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghê thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 13/3/2008 Gi¶ng ngµy 14/3/2008 TiÕt: 83 M«n : TiÕng ViÖt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHÊ THUẬT Tiết 1. A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng cơ bản của nó. 2. Kü n¨ng,t­ duy: Có kĩ năng phân tích, sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật,tư duy logíc, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Có thái độ cầu tiến, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi . III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch nªu vÊn ®Ò kÕt hîp c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc . II. KiÓm tra bµi cò: kh«ng. III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ )TÌM HIỂU phong cách ngôn ngữ nghệ thuật . 2. Néi dung: Hoạt động của thày và trò tg kiến thức cần đạt Hs đọc sgk ? Hiểu như thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật. + Văn bản chính luận: thuyết phục, lay động lòng người: Tuyên ngôn độc lập. + Lời nói hàng ngày ? Có mấy loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật? ? Các phương tiện diễn đạt ? ? Rút ra những nhận xét về ngôn ngữ nghệ thuật? HS đọc sgk ? Các đặc trưng của phong cách nghệ thuật? Những nét cơ bản của từng đặc trưng? - Rừng Xà Nu. - bánh trôi nước. - Đây mùa thu tới. SGK 15’ 18’ I.Tìm hiểu chung. 1. Ngôn ngữ nghệ thuật. - Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học. - Ngôn ngữ nghệ thuật còn được sử dụng trong lời nói hàng ngày, trong các loại Phong cách ngôn ngữ khác. - Văn bản nghệ thuật: + TP văn xuôi. + Thơ ca, hò vè. + Sân khấu, chèo, cải lương, tuồng. - Các phương tiện diễn đạt. + Cái hay của âm điệu. + Vẻ đẹp chân thực của hình ảnh. + Xúc cảm. => Chức năng thông tin + Thẩm mĩ. 2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. a. Tính hình tượng. - Hình ảnh trong tưởng tượng-> sáng tạo. - Người viết phải tạo ra nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, nhân hoá, phóng đại, hoán dụ. - Hình tượng có tính da nghĩa, nhiều tầng. - Tính hàm súc. b. Tính truyền cảm. - Tự bộc nộ tình cảm khiến người đọc, người nghe cũng vui buồn , yêu thương căm giận theo người viết. -Sự hoà đồng, giao cảm cuốn hút mọi người. c. Tính cá thể. - Nét riêng của người viết.. Tính sáng tạo, cách sử lí ngôn ngữ của người viết. - Nét riêng cử sự vật, sự việc 3. Ghi nhớ: SGK. 3. Củng cố, luyện tập: - Gv kh¸i qu¸t kiÕn thøc c¬ b¶n - Làm bài tập SGK Bài tập 1 Chia 4 nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp + Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, tượng trưng, phóng đại. “ Rừng ơi! Khép suối cho trăng ngủ Có điện Tà Sa đủ sáng rừng ” + Đây là biện pháp nhân hoá, biến rừng, trăng như con người. Câu thơ đầu gợi cảm bởi tính hình tượng. C. H­íng dÉn häc bµi : 1. Bµi cò: - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc lại sgk: Hoàn thiện các bài tập SGK, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i. - §äc sgk cñng cè kiÕn thøc ®· häc. 2.Bµi míi: Lµm c¸c bµi tËp 2,3,4 sgk. Giê sau luyÖn tËp.

File đính kèm:

  • doctiet 83.doc
Giáo án liên quan