TRUYỆN KIỀU
NGUYỄN DU
Tiết 1
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức:Qua cuộc đời, sự nghiẹp văn học ta thấy ông là một nghệ sĩ lớn có trái tim thông cảm với mọi kiếp người.
Hiểu được thành tựu về tư tưởng và nghệ thuật cũng như vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc.
2. Kỹ năng, tư duy: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logíc, kh.
3. Thái độ, tình cảm: Tình yêu, sự trân trọng tài năng, tấm lòng đại thi hào Nguyễn Du.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 82 Đọc văn: Truyện Kiều - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 12/3/2008 Gi¶ng ngµy : 13/3/2008
TiÕt: 82 M«n : Đọc Văn
TRUYỆN KIỀU
NGUYỄN DU
Tiết 1
A. PhÇn chuÈn bÞ.
I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS:
1.KiÕn thøc:Qua cuộc đời, sự nghiẹp văn học ta thấy ông là một nghệ sĩ lớn có trái tim thông cảm với mọi kiếp người.
Hiểu được thành tựu về tư tưởng và nghệ thuật cũng như vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc.
2. Kü n¨ng, t duy: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logíc, kh.
3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Tình yêu, sự trân trọng tài năng, tấm lòng đại thi hào Nguyễn Du.
II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc.
1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n.
2. HS: SGK + Vë ghi + bµi so¹n.
III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hîp c¸c ph¬ng ph¸p ®äc s¸ng t¹o, gîi t×m; kÕt hîp víi c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái.
B. TiÕn tr×nh d¹y häc.
I. æn ®Þnh tæ chøc
II. KiÓm tra bµi cò: kh«ng.
III. Bµi míi.
1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) :Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp văn học của ND.
2. Néi dung:
A. T¸c gi¶
Hoạt động của thày và trò
tg
kiến thức cần đạt
HS đọc sgk
? Em hiểu gì về cuộc đời nhà thơ ND ?
HS đọc sgk
? Cho biết những nét chính về sự nghiệp sáng tác của ND?
? Những thành tựu cơ bản trong sáng tác của ND?
? Ngoài những giá trị hiện thực, thơ ND còn thể hiện nội dung gì?
? Vị trí của ND?
HS đọc sgk.
?Tãm tat cèt truyÖn vµ kh¸i quat nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña t¸c phÈm?
Nguyễn Du dựa vào cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, đời Thanh Trung Quốc để sáng tạo ra truyện Kiều, dài 3254 câu thơ lục bát, kiệt tác số một, "tập đại thành" của nền thơ ca cổ điển Việt Nam.
2. Cốt truyện
Về đời Minh, có gia đình Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh thành được ba người con: Thuý Kiều, Thuý Vân, Vương Quan. Hai chị em Kiều nhan sắc tuyệt trần, riêng Kiều còn có tài thi hoạ, ca, ngâm. Nhân ngày hội Đạp Thanh ba chị em Kiều đi chơi xuân, gặp một văn nhân tên là Kim Trọng "tình trong như đã mặt ngoài còn e". Kim Trọng tìm cách gặp gỡ Kiều, nhờ cành kim thoa mà hai người ước hẹn, thề nguyền dưới trăng "trăm năm tạc mộ chữ đồng đến xương". Kim Trọng phải về Liễu Dương hộ táng chú. Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha. Nàng trao duyên cho Thuý Vân rồi theo họ Mã về Lâm Trụy. Kiều mắc lận Sở Khanh, bị Tú Bà làm nhục. Kiều vào lầu xanh lần thứ nhất. Kiều được Thúc Sinh chuộc ra lấy làm vợ lẽ. Hoạn Thư đánh ghen. Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư, lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh. Kiều vào lầu xanh lần thứ hai tại Châu Thai. Kiều được Từ Hải chuộc, lấy từ Hải trở thành mệnh phụ phu nhân. Kiều báo ân báo oán. Kiều và Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến. Từ Hải bị giết chết, Kiều bị ép lấy viên thổ quan, nàng nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử nhưng được cứu thoat rồi đi tu.
Kim Trọng trở lại vườn Thuý, kết duyên với Thuý Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ được bổ đi làm quan. Cả gia đình qua sông Tiền Đường may mắn gặp vãi Giác Duyên, tìm đến ngôi chùa Kiều đi tu. Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu biệt...
15’
25’
1. Cuộc đời.
- Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiện.
- Quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ chúa.
- Năm 12 tuổi, mẹ mất phải sống nhờ.
- Đỗ tam trường, làm chức quan võ ở Thái Nguyên.
- Triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Du trôi giạt về quê vợ ở Thái Bình suốt "mười năm gió bụi". Vợ chết rồi về sống ở Hà Tĩnh quê nhà, sống ẩn giật, tự xưng là "Nam Hải điếu đổ", "Hồng Sơn liệp hộ".
- Có tư tưởng chống Tây Sơn do ý thức hệ phong kiến.
- Tây Sơn đổ, Gia Long thiết lập triều đại mới. Năm 1802, Gia Long triệu ông ra làm quan cho nhà Nguyễn. Năm 1813, Nguyễn Du được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, có lúc giữ chức Tham tri bộ Lễ, Cần chánh điện đại học sĩ.
- ND có 3 vợ, 12 con trai, là người thanh liêm, Có tấm lòng nhân hậu,.
- Từ một quí tộc bị phá sản trở thành một nghệ sĩ tài năng.
2. Sự nghiệp sáng tác
a. Tác phẩm
. - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh).
- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)
- Thác lời trai phường Nón.
- Thơ chữ Hán:
+ Thanh Hiên thi tập.
+ Nam trung tạp ngâm.
+ Bắc hành tạp lục.
b. Thành tựu.
- Giá trị tố cáo hiện thực.
+ Thơ chữ hán: Cuộc sống buốn chán, đói rách của bản thân.
+ Vạch ra sự đối lập giữa cảnh sống giàu, nghèo.
+ Phản ánh hiện thực diễn ra trước mắt.
- Giá trị nhân đạo, quan tâm sâu sắc đến thân phận con người.
+ Khóc cho thân phận và nhân phẩm bị trà đạp.Truyện Kiều , Độc tiểu Thanh kí.
+ Lòng thương chùm lên mọi kiếp người.Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)
+ Đòi quyền sống cho con người,
Ca ngợi ty con người.
+ Vượt qua mọi dàng buộc của ý thức hệ phong kiến.
- Xứng đáng đứng vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học dân tộc.
+ Thơ chữ Hán: giản dị, tinh luyện, tài hoa. Là những suy ngẫm sâu sắc về thế sự.
+ Thơ Nôm và song thất lục bát đạt tới mức cổ điển.
+ Tuyện kiều:
* Giá trị nội dung
Giá trị tố cáo hiện thức: lên án xã hội phong kiến thối nát, những thế lực hắc ám tàn bạo, dã man đã chà đạp lên quyền sống và hạnh phúc con người như bọn quan lại tham ô thối nát, bọn buôn thịt bán người, bọn ma cô lưu manh tàn ác; lên án mặt trái của đồng tiền hôi tanh...
Giá trị nhân đạo: xót thương cho nỗi đau khổ của con người, tài sắc bị dập vùi, nói lên ước mơ về hạnh phúc, tự do và công bằng, đề cao quyền sống của con người, v.v...
* Giá trị nghệ thuật
Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo ra những mẫu người với những tính cách tiêu biểu cho cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác... trong xã hội phong kiến suy tàn, thối nát.
. Nghệ thuật tự sự, hấp dẫn, cảm động, tạo ra những tình huống, những bi kịch. Lúc miêu tả, lúc tả cảnh ngụ tình, lúc đối thoại, câu truyện về nàng Kiều diễn biến qua trên ba nghìn câu thơ liền mạch.
Ngôn ngữ thi ca: Nguyễn Du đã kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ bác học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ, thành ngữ... nâng lên thành một ngôn ngữ văn chương trong sáng, trau chuốt, mượt mà, mẫu mực. Cho đến nay chưa có nhà thơ Việt Nam nào viết thơ lục bát trên ba nghìn câu hay bằng Nguyễn Du. "Truyện Kiều" xứng đáng là "tiếng thương như tiếng mẹ du những ngày" (Tố Hữu).
=> Là nhà thơ nhân đạo lỗi lạc.
3. Củng cố, luyện tập: GV khái quát kiến thức cơ bản.
C. Híng dÉn häc bµi :
1. Bµi cò.
- Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi.
- T×m ®äc t¸c phÈm truyÖn KiÒu vµ c¸c bµi viÕt vÒ NguyÔn Du.
2. Bµi míi. §äc tríc bµi ng«n ng÷ nghÖ thuËt. Chó ý t×m hiÓu:? Hiểu như thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? Có mấy loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật? Các phương tiện diễn đạt ?
? Các đặc trưng của phong cách nghệ thuật? Những nét cơ bản của từng đặc trưng?
File đính kèm:
- tiet 82.doc