Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 80 Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Đặng Trần Côn

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

 ĐẶNG TRẦN CÔN

Tiết 2

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận, vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tp.

- Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.

2. Kỹ năng, tư duy: . Rèn kĩ năng phân tích TP. Rèn luyện tư duy logíc, kh.

3. Thái độ, tình cảm: Tự cảm nhận để có thái độ đúng đắn hạnh phúc của con người, cảm thông với nỗi khổ của người chinh phụ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 80 Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Đặng Trần Côn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 6/3/2008 Gi¶ng ngµy : 7/3/2008 TiÕt: 80 M«n : Đọc Văn TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ĐẶNG TRẦN CÔN Tiết 2 A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc: - Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận, vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tp. - Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. 2. Kü n¨ng, t­ duy: . Rèn kĩ năng phân tích TP. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Tự cảm nhận để có thái độ đúng đắn hạnh phúc của con người, cảm thông với nỗi khổ của người chinh phụ. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi + bµi so¹n. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hîp c¸c ph­¬ng ph¸p ®äc s¸ng t¹o, gîi t×m; kÕt hîp víi c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc II. KiÓm tra bµi cò: KT vë so¹n cña 5 hs: 5’. 1.C©u hái: :? Trong sự biệt li, người chinh phụ đã có những hành động NTn? thể hiện tâm trạng ra sao? 2. §¸p ¸n: - Bước từng bước nặng nề, mệt mỏi. - Buông rồi kéo rèm nhiều lần. - Chờ đợi con chim báo khách - chờ tin chồng. => cô đơn đau đớn trong lẻ loi đợi chờ khắc khoải. 3. BiÓu ®iÓm: Mçi ý 2 ®, kÕt luËn 4 ®. III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) : - Tìm hiểu không gian, thời gian được nói tới trong đoạn trích, thời gian không gian đó có ý nghĩa NTN, diễn tả tâm trạng ra sao? tâm trạng của người chinh phụ trong phần còn lại? 2. Néi dung: Hoạt động của thày và trò tg kiến thức cần đạt HS đọc đoạn thơ Chia nhóm thảo luận Tổ 1 ; ? xác định và nhận xét về thời gian, không gian ? Tâm trạng của người chinh phụ? Tình cảm của tg? Tổ 2: ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nv? Tình cảm của tg? đánh giá nhận xét khái quát về thời gian không gian và tâm trạng của người chinh phụ? Tổ 3: ? Hãy diễn nôm 4 câu thơ đầu? Những ước muốn của người chinh phụ? Cảm nhận về khát vọng đó? Tâm trạng của người chinh phụ được thể hiện qua những chi tiết nào? nhận xét về những chi tiét đó? Tình cảm của tg? Tổ 4. ? Câu 5 sgk? Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến, gv hướng dẫn đánh giá điều chỉnh, bổ sung. Cũng như Lũng Tây, Bến Phì, non Yên... là cõi chiến trường, phía Tây Bắc Trung Quốc xa xôi, nơi "xương phơi trắng đất", nơi "hồn tử sĩ gió ù ù thổi" rùng rợn thê lương.... Trong "Chinh phụ ngâm", các đại danh ấy chỉ là tượng trưng ước lệ hiện lên trong tâm tưởng người chinh phụ.     Hai câu đầu, nàng chinh phụ muốn nhờ gió đông (mùa xuân) gửi tới chàng đang chinh chiến tại non Yên, dù mất "nghìn vàng", nàng vẫn xin gửi đến bao nỗi nhớ thương tràn ngập trong lòng. Một cách nói thiết tha cảm động: "Lòng này gửi gió đông có tiện Nghìn vàng xin gửi đến non Yên..."     Nỗi nhớ chàng triền miên dằng dặc,dài lê thê, day dứt bồn chồn lo lắng. Vừa cụ thể vừa trừu tượng, đầyắp trong lòng suốt đêm ngày. Lúc thì "Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời". Có lúc lại là "Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong". Sau vần thơ, sau cái tiếng "đằng đằng", "đau đáu" là những giọt lệ ứa ra, những tiếng than thầm, tiếng thở dài ngao ngán cho cảnh ngộ cô đơn, buồn nhớ mà người chinh phụ đang nếm trải. Cốc nước đắng uống mãi vẫn đầy ắp!... Tất cả đều hướng về sự thể hiện nỗi nhớ nhung, sầu muộn, nỗi buồn thao thức cô đơn, nỗi rạo rực khao khát yêu thương hạnh phúc lứa đôi một thời son trẻ. Đó là chất nhân văn đằm thắm.Màu sắc cổ diển: Cảnh vật mang tính ước lệ tựơng trưng Tả cảnh ngụ tình đặc sắc, điêu luyệnNgôn ngữ thơ giàu hình tượng và biểu cảm. Các từ chỉ màu sắc , các từ láy tượng thanh tượng hình được thi sĩ vận dụng rất thần tình, cho thấy bút pháp điêu luyện, sự giàu có về từ ngữ sự phong phú về trí tưởng tượng tuyệt vời. Đến bản dịch "Chinh phụ ngâm", ngôn ngữ dân tộc trở nên trong sáng, mềm mại, giàu có và đẹp đẽ vô cùng. Vần điệu, âm điệu, nhạc điệu     Thơ song thất lục bát còn gọi là song thất, một điệu ngâm, một thể thơ dân tộc giàu có về vần điệu, âm điệu, nhạc điệu. Trong 4 câu thơ "song thất lục bát" có đến 7 tiếng, để gieo vần, vừa có vần chân, vừa có vần lưng, vừa có vần bằng, vừa có vần trắc, tạo nên điệu ngâm du dương, réo rắt, trầm bổng, đọc lên nghe rất thú vị Đoạn thơ giúp ta cảm nhận vẻ đẹp văn chương qua bút pháp tả cảnh ngụ tình và sử dụng ngôn ngữ dân tộc. Bút pháp điêu luyện, thơ giàu cảm xúc, giàu hình tượng. Dịch giả đã làm nổi bật nỗi mong nhớ đợi chờ chồng, nỗi buồn cô đơn.... của nàng chinh phụ ngâm trong một thời loạn lạc. Giá trị nhân bản của đoạn thơ lay động mọi tâm hồn người xưa nay. 34’ II. Đọc hiểu 1. Tâm sự của của người chinh phụ sau phút biệt li. - Thời gian; + đêm khuya 1 bóng. + Thức chọn 5 canh. + Thời gian đằng đẵng, dằng dặc. => Nỗi buồn trĩu nặng, kéo dài như nhân nên nỗi đau xót. - Không gian: tĩnh vắng rợn ngưòi, bị bao chùm bởi nỗi sầu. - Ngoại cảnh: + Ngọn đèn soi rõ nỗi cô đơn. + Tiếng gà tăng thêm sựvắng vẻ, khuya khoắt. + Cây hoà; gợi cảm giác hoang vắng. - Tác giả: Cảm thông với nỗi đau xót, cô đơn của người chinh phụ. - Nghệ thuật: so sánh, đối lập. => thời gian như vô tân, không gian mênh mông, lạnh vắng. Tả cảnh ngụ tình. Khắc sâu nỗi xót xa, trống vắng, cô đơn của con người 2 Khát vọng của người chinh phụ: - Nhờ gió xuân gửi nỗi nhớ đến chồng: + Không gian vô cùng, thời gian vô tận. + Cách nói thiết tha, mong được chồng thấu hiểu, được chia sẻ cùng chồng. - Mở cõi lòng đến với không gian xa xôi, tưởng tượng chồng đang ở đó. - Thực tế: Lạnh lẽo, vắng nặng, thê lương. - Tác giả cảm thông, chia sẻ với người chinh phụ. - Những từ ngữ diễn đạt tâm trạng. + Hình ảnh: dạo hiên.; Ngồi rèm thưa. + Từ ngữ khắc sâu tâm trạng: “ Thốc ”, “ dãi ”, “ lồng ” + Từ láy diễn tả hợp tình, hợp cảnh. + Tu từ so sánh. - Nhạc điệu của thể ngâm khúc. Ai oán, xót xa. =>Nỗi mong nhớ đợi chờ khắc khoải, cô đơn của người chinh phụ. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk 3. Củng cố, luyện tập: GV khái quát kiến thức cơ bản, hs tập đọc diễn cảm đoạn trích. C. H­íng dÉn häc bµi : 1. Bµi cò. - Đọc thuộc lòng tp sgk. - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Hiểu được tâm trạng người chinh phụ và sự cảm thong chia sẻ của tác giả. 2. Bµi míi. Đọc trước sgk Lập dàn ý bài văn nghị luận:? Nêu tác dụng của việc lập dàn ý?Cách lập dàn ý, các bước lập dàn ý?Thao tác lập dàn ý?Làm bài tập sgk.

File đính kèm:

  • doctiet 80.doc