Bài Viết Số 5
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức văn học, kiến thức làm văn: Bài văn thuyết minh.
2. Kỹ năng: Kỹ năng trình bày vấn đề: thuyết minh.
3. Thái độ, tình cảm: Kiểm tra khả năng trình bày một bài làm văn, kỹ năng diễn đạt, tư duy phân tích, tổng hợp.
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiểm tra, ôn tập kiến thức văn học, làm văn .
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 64, 65 Làm văn: Bài viết số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:2/2/2008 Giảng ngày 3/2/2008
Tiết: 64,65 Môn :LVăn
Bài Viết Số 5
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức văn học, kiến thức làm văn: Bài văn thuyết minh.
2. Kỹ năng: Kỹ năng trình bày vấn đề: thuyết minh.
3. Thái độ, tình cảm: Kiểm tra khả năng trình bày một bài làm văn, kỹ năng diễn đạt, tư duy phân tích, tổng hợp.
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiểm tra, ôn tập kiến thức văn học, làm văn .
III. Cách thức tiến hành: Học sinh độc lập làm bài, kiểm tra tập chung tại lớp.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: không.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới : Không.
2. Nội dung:
A.Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng.
Câu 1: “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi được viết năm nào?
1427.
1428
1425.
1426.
Câu 2: Văn bản “”Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn TrãI được đánh giá là một áng văn?
Vô tiền khoáng hậu.
Độc nhất vô nhị.
Thiên cổ kỳ bút.
Thiên cổ hùng văn.
Câu 3: Văn bản “ Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ mấy của dân tộc Việt Nam?
Thứ nhất .
Thứ ba.
Thứ hai.
Sớm nhất.
Câu 4: Tư tưởng nhân nghĩa trong “Đại cáo bình Ngô” nghĩa là gì?
Là mối quan hệ tình thương và đạo lý con người.
Là tiêu trừ bọn tham tàn bạo ngược để bảo vệ cuộc sống yên ổn cho dân.
Là chống quân xâm lược.
Cả a, b,c.
Câu 5: Văn bản “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”được sáng tác vào?
Thế kỷ 15.
Thế kỷ 13.
Thế kỷ 14.
Thế kỷ 16.
Câu 6: Từ hiền tài có nghĩa là gì:
Người đỗ tiến sĩ.
Người không tham lam độc ác.
Người văn võ song toàn.
Người có tài năng và đức độ.
Câu 7: Việc dựng bia “ Đề dah tiến sĩ” ở văn miếu nhằm mục đích gì?:
Đẻ làm gương.
Để gáo dục.
Để dăn đe.
Cả a và b đều đúng.
Câu 8 : Từ nào sau đây không có cùng nét nghĩa với từ “khoa” trong “khoa danh” ?
Khoa trương.
Khoa bảng.
Khoa cử.
Khoa đệ.
Câu 9: Từ nào đồng nghĩa với từ hiền tài?
Hiền nhân.
Người hiền đức.
Quân tử.
Chính nhân.
Câu 10: Văn bản “ Phú sông Bạch Đằng” có mấy nhân vật trữ tình?
Hai.
Năm.
Bốn.
Ba.
Câu 11 : Tâm trạng nhân vật khách trong bài “ Phú sông Bạch Đằng” là ?
Say mê vẻ đẹp thiên nhiên.
Ngậm ngùi, nuối tiếc.
Tự hào sảng khoái.
Vừa vui tự hào, vừa buồn đau.
Câu 12: Địa danh nào thuộc lãnh thổ Việt Nam?
Nguyên Tương.
Đại Than.
Ngũ Hồ.
Cửu Giang.
II. Phần tự luận: Thuyết minh một trong những yêu cầu sau:
1. Một danh lam thắng cảnh của đất nước quê hương.
2. Một loại hình ca nhạc hay sân khấu
3. Một ngành thủ công mĩ nghệ, một đặc sản, một nét văn hoá ẩm thực của địa phương.
4. Một lễ hội ghi lại những nét đẹp của phong tục truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại.
B.Đáp án :
I.Phần trắc nghiệm.
Câu 1: B
Câu 5: A
Câu 9: B
Câu 2: D
Câu 6: D
Câu 10: A
Câu 3:C
Câu 7: B
Câu 11: C
Câu 4: B
Câu 8: A
Câu 12: B
II. Phần tự luận:
1. Yêu cầu về hình thức:
- Kiểu bài : thuyết minh.
- Yêu cầu diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc, bố cục đầy đủ.
2. Yêu cầu về nội dung:
Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết được bài văn nhằm trình bày một cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động về một sự vật hay hiện tượng.
Cụ thể: Viết một bài văn thuyết minh ngắn (khoảng trên dưới 2 trang giấy) để giới thiệu về một trong các đối tượng sau:
1. Một danh lam thắng cảnh của đất nước quê hương.
2. Một loại hình ca nhạc hay sân khấu
3. Một ngành thủ công mĩ nghệ, một đặc sản, một nét văn hoá ẩm thực của địa phương.
4. Một lễ hội ghi lại những nét đẹp của phong tục truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại.
C. Biểu điểm:
I. Phần trắc nghiệm: 3đ, mỗi đáp án đúng được 0,25 đ, sai 0 đ. Làm tròn 0,5 đ.
II. Phần tự luận:
- Đúng kiểu bài, diễn đạt đủ bố cục của một bài làm văn: 2đ
- Thuyết minh logíc, khoa học, rõ vấn đề. 8đ
C. Hướng dẫn học bài :
1. Bài cũ:
-Ôn tập kiến thức văn học trong học kì 1.
- Ôn tập kiến thức làm văn.
- Đọc lại đề, kiểm tra đánh giá bài làm của mình.
2. Bài mới: Đọc trước bài: Khái quát lịch sử tiếng Việt, chú ý:? Tiếng Việt là gỡ?Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiộng việt? Đặc điểm thanh điệu ở thời kỡ này? Đặc điểm của tiếng Việt thời kỡ Bắc thuộc? Sự phat triển? Đặc điểm của tiếng Việt thời kỡ này? Ngụn ngữ tiếng Việt thời phỏp thuộc phỏt triển ra sao? cú gỡ tiờu biểu?
File đính kèm:
- tiet 64.doc