I – MỤC TIÊU
- Hs tiếp súc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong trang trí.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II – CHUẨN BỊ
- Sưu tầm 1số tranh của thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
- Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Ktra đồ dùng học tập.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài
- GV tóm tắt qua cảnh thiên nhiên nơi đang sống.
- GV giới thiệu tranh về đề tài môi trường. HS quan sát.
- GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
+ Tranh về đề tài môi trường.
+ Tranh về đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như: Trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú, .
- GV tóm tắt nhấn mạnh.
48 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 25 – 29 tháng 08 năm 2008.
Tuần I : Bài: Thường thức mỹ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
( Đề tài môi trường )
I – MỤC TIÊU
- Hs tiếp súc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong trang trí.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II – CHUẨN BỊ
- Sưu tầm 1số tranh của thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
- Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định tổ chức.
Ktra đồ dùng học tập.
Bài mới.
F Giới thiệu bài
- GV tóm tắt qua cảnh thiên nhiên nơi đang sống.
- GV giới thiệu tranh về đề tài môi trường. HS quan sát.
- GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
+ Tranh về đề tài môi trường.
+ Tranh về đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như: Trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú,…...
GV tóm tắt nhấn mạnh.
Hoạt động 1 : Xem tranh
- Yêu cầu Hs quan sát, trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ những họat động gì ?
+ Những hình ảnh nào chính, hình ảnh phụ trong tranh ?
+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào ? Ở đâu ?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ?
- GV nhấn mạnh.
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình.
* Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên những Hs có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.
F Dặn dò :
Tìm và xem những đồ vật có trang tri đường diềm.
- Hs quan sát.
- Tranh vẽ những hoạt động chăm sóc cây.
- Hình ảnh các bạn dang làm việc là chính, cây cối, nhà cử là phụ.
- Hình dáng, động tác của các hình ảnh rỏ ràng, nằm ở giữa bức tranh.
- Màu sắc có nhiều ở trong tranh là màu xanh.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
Ngày 01 – 05 tháng 09 năm 2008.
Tuần 2 : Bài: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT
VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I – MỤC TIÊU
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu đường diềm.
- HS thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II – CHUẨN BỊ
- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm ( đơn giản, đẹp ).
- Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của Hs lớp trước.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập.
Bài mới.
F Giới thiệu bài.
Tìm chọn cách giới thiệu thích hợp, lôi cuốn Hs vào bài học.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận sét
- Giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
- Cho Hs xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị và đặt câu hỏi.
+ Em có nhận xét gì về 2 đường diềm này ?
+ Có những họa tiết nào ở đường diềm này ?
+ Các họa tiết được xắp xếp như thế nào ?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì ?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm ?
- GV bổ sung và nêu yêu cầu của bài học.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ họa tiết.
- Yêu cầu Hs quan sát hình ở vở tập vẽ.
- Hướng dẫn lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết.
+ Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.
+ Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy sửa hoạc vẽ lại cho hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn Hs cách vẽ màu vào hình đường diềm. (Họa tiết giống nhau tô cùng 1 màu, nên vẽ màu nền, màu họa tiết khác nhau về đậm nhạt, không vẽ màu ra ngoài họa tiết ).
* Hoạt động 3 : Thực hành
Yêu cầu HS
+ Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm
+ Vẽ họa tiết đều, cân đối
+ Chọn màu thích hợp, họa tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu, màu ở đường diềm phải có đậm, có nhạt.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý Hs nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên Hs có bài vẽ đẹp.
F Dặn dò :
Quan sát hình dáng, màu sắc 1 số loại quả.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nhận xét.
- Họa tiết và cách vẽ của chúng khác nhau.
- Cái lá và bông hoa.
- 1 cái đối xứng nhau, 1cái xen kẻ nhau.
- 1 bông hoa và 4 cái lá liền nhau.
- Màu xanh, vàng, hồng.
- Hs quan sát trong vở.
- Hs quan sát cách vẽ
- Hs thực hành vào vở.
- Hs chọn xếp loại, nhận xét.
- Hs lắng nghe.
Ngày 08 – 12 tháng 09 năm 2008.
Tuần 3 : Bài: VẼ THEO MẪU
VẼ QUẢ
I – MỤC TIÊU
- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả.
- Biết cách vẽ và vẽ được 1 vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận được vẽ đẹp của các laọi quả.
II – HUẨN BỊ
Một vài loại quả sẵn có ở địa phương.
Hìng gợi ý cách vẽ quả.
Bài vẽ của Hs các lớp trước.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1, Ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra dụng cụ học tập.
3, Bài mới.
F Giới thiệu bài
Tìm chọn cách giới thiệu thích hợp, lôi cuốn Hs vào bài học.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Gv giới thiệu 1 số loại quả và đặt câu hỏi.
+ Tên các loại quả.
+ Đ2 hình dáng (Quả tròn hay dài, cân đối hay không cân đối, …)
+ Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ, …)
+ Màu sắc của các loại quả.
F Gv tóm tắt :
* Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- GV đặt mẫu, hướng dẫn.
+ S2, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy .
+ Vẽ phác hình quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Có thể dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc phác lên bảng HS quan sát.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu Hs quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ.
- Lưu ý Hs S2, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy .
- Nhắc Hs vừa vẽ vừa s2 để điều chỉnh hình cho giống mẫu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý Hs nhận xét 1 số bài vẽ.
- Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích.
- Khen ngợi 1 số bài vẽ đẹp.
F Dặn dò:
Quan sát quang cảnh trường học.
- Hs lắng nghe.
- Hs kể vài ví dụ.
- Quả tròn dài, cân đối.
- Tùy từng quả, (có quả to cuống to, có quả có cuống nhỏ).
- Màu sắc mỗi loại củng khác nhau.
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát cách vẽ.
- HS Thực hành làm bài vào vở.
- Hs chọn xếp loại, nhận xét.
- Hs lắng nghe.
Ngày 15 – 19 tháng 09 năm 2008.
Tuần 4 : Bài: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I – MỤC TIÊU
- HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ được tranh đề tài trường em.
- HS thêm yêu mến trường lớp.
II – CHUẨN BỊ
Tranh của HS về đề tài trường lớp.
Tranh về đề tài khác.
Hình gợi ý cách vẽ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1, Ổn định tổ chức.
2, Ktra bài cũ, dụng cụ học tập.
3. Bài mới.
F Giới thiệu bài
- Tìm chọn cách giới thiệu thích hợp, lôi cuốn Hs vào bài học.
- Có thể đặt thêm 1 số câu hỏi có liên quan đến nội dung để Hs tiếp cận.
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Em cho biết vẽ tranh về đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ?
- Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung cho trong tranh ?
- Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rỏ nội dung ?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý nội dung để Hs chọn với khả năng của mình.
F Ví dụ:
Vui chơi ở sân trường, đi học, trong giờ học tập ở trên lớp, cảnh sân trường trong ngày lễ,…
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rỏ nội dung cho bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối ? ( hình ảnh chính, phụ ở đâu ? Hình dáng & động tác như thế nào ?)
- Nên vẽ đơn giản, không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết quá.
- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Nhắc cho Hs cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối.
- Gợi ý tìm hình dáng và động tác của các hình ảnh chính trong tranh.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý Hs nhận xét 1 số bài vẽ.
- Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích.
- Khen ngợi 1 số bài vẽ đẹp.
F Dặn dò:
Quan sát các loại quả và chuẩn bị đất nặn hoạc giấy màu.
- Giời học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi,…
- Nhà, cây cối, người, vườn hoa.
- Có cảnh chính, cảnh phụ được tô màu rỏ ràng và cân đối ở giữa bức tranh.
- Hs lắng nghe.
- Hình ảnh chính ở giữa, phụ phía sau, hình dáng & động tác rỏ ràng.
- Hs thực hành vào vở.
- Hs chọn xếp loại, nhận xét.
- Hs lắng nghe.
Ngày 22 – 26 tháng 09 năm 2008 .
Tuần 5 : Bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN HOĂÏC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ
I – MỤC TIÊU
- HS nhận biết hình, khối của một số quả.
- nặn hoặc vẽ, xé dán gần giống với mẫu.
II – CHUẨN BỊ
Sưu tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng màu sắc đẹp.
Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ, măng cụt, cà tím, …
Một quả mẫu do GV nặn hoặc bài nặn quả của Hs năm trước.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1, Ổn định tổ chức.
2, Ktra bài cũ, dụng cụ học tập.
3. Bài mới.
F Giới thiệu bài
- Tìm chọn cách giới thiệu thích hợp, lôi cuốn Hs vào bài học.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Gv giới thiệu 1 số loại quả và đặt câu hỏi.
+ Tên các loại quả.
+ Đ2 hình dáng (Quả tròn hay dài, cân đối hay không cân đối, …)
+ Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ, …)
+ Màu sắc của các loại quả.
F Gv gợi ý:
Cho HS chọn quả để nặn (hoặc vẽ, xé dán ).
* Hoạt động 2: Cách nặn quả.
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẽo, mềm ;
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống mẫu ;
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết :
( cuống, lá, … …..).
F Lưu ý HS:
+ Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, nếu thấy chưa ưng ý có thể vò, nhào đất làm lại từ đầu ;
+ Chọn màu thích hợp để nặn quả hoặc vẽ màu cho gần giống mẫu.
* Hoạt động 3 : HS thực hành
- Dùng bảng con để đặt nhào nặn
- Nhắc HS nặn như đã hướng dẫn.
- Vừa quan sát vừa nặn
Hướng dẫn những em còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý Hs nhận xét 1 số bài vẽ.
- Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích.
- Khen ngợi 1 số bài vẽ đẹp.
F Dặn dò:
Quan sát các loại quả và chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
- Hs lắng nghe.
- Hs kể vài ví dụ.
- Quả tròn dài, cân đối.
- Tùy từng quả, (có quả to cuống to, có quả có cuống nhỏ).
- Màu sắc mỗi loại củng khác nhau.
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát cách nặn
- Hs thực hành.
- Hs lắng nghe.
- Chọn, nhận xét. Xếp loại theo ý thích.
- HS lắng nghe.
Ngày 29/9- 03tháng 10 năm 2008.
Tuần 6 : Bài: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT
VÀ TÔ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I – MỤC TIÊU
- HS biết thêm về trang trí hình vuông.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- cảm nhận được vẽ đẹp cua hình vuông.
II – CB ĐỒ DÙNG
Sưư tầm 1 vài đồ vật có dạng hình vuông.
Một số bài vẽ trang trí hình vuông.
Hình gợi ý cách vẽ.
Phấn màu.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1, Ổn định tổ chức.
2, Ktra bài cũ, dụng cụ học tập.
3. Bài mới.
F Giới thiệu bài
- Tìm chọn cách giới thiệu thích hợp, lôi cuốn Hs vào bài học.
* Hoạt động 1:
- Cho Hs xem 1 số đồ vật dạng hình vuông.
+ Sự khác nhau về cách trang trí, về họa tiết cách sắp xếp các họa tiết và màu sắc.
+ Họa tiết thường dùng để trang trí hình vuông, hoa, lá, chim, thú, … …
+ Họa tiết chính, họa tiết phụ.
+ Họa tiết phụ ở các góc giống nhau.
+ Đậm nhạt và màu họa tiết.
* Hoạt động 2 :
- Giới thiệu cách vẽ họa tiết.
+ Vẽ họa tiết ở giữa hình vuông trước, dựa vào các đường trục để vẽ cho đều.
+ Vẽ họa tiết vào các góc và xung quanh sau
Trước khi tô màu em chọn màu cho họa tiết chính, họa tiết phụ và màu nền.
F Lưu ý :
- Có thể để 1 vài chi tiết là màu giấy nếu thấy đẹp.
- Vẽ màu nền đều, không lem ra ngoài họa tiết.
- Các họa tiết giống nhau tô cùng 1 màu và cùng độ đậm nhạt.
* Hoạt động 3 : Thực hành
* Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
- Hướng dẫn HS nhận xét.
- Vẽ họa tiết (đều hay chưa đều )?
- Có đậm có nhạt không ?
- Có hài hòa với màu họa tiết không ?
Đánh giá chung lớp học.
F Dặn dò :
Sưu tầm các hình trang trí hình vuông.
Quan sát hiønh dáng cái chai.
- HS quan sát, nhận sét
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe.
- Hs thực hành vào vở.
- Hs lắng nghe.
- Chọn, nhận xét. Xếp loại theo ý thích.
- HS lắng nghe.
Ngày 06 – 10 tháng 10 năm 2008 .
Tuần 7 : Bài: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CHAI
I – MỤC TIÊU
- Tạo cho HS có thói quen quan sát , nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vrx được cái chai gần giống mẫu.
II – CB ĐỒ DÙNG
Chọn 1 số cái chai có hình dáng,màu sắc, chất liệu, khác nhau.
Một số bài vẽ của HS lớp trước.
Hình gợi ý cách vẽ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1, Ổn định tổ chức.
2, Ktra bài cũ, dụng cụ học tập.
3. Bài mới.
F Giới thiệu bài
- Tìm chọn cách giới thiệu thích hợp, lôi cuốn Hs vào bài học.
* Hoạt đôïng 1 : Quan sát, Nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh.
+ Các phần chính của cái chai là gì ?
+ Các loại chai thường được làm bằng chất liệu gì ?
F Tóm tắt :
Các loại chai thường được làm bằng chất liệu thủy tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh đậm hoặc màu nâu, … …
+ Cho HS quan sát thêm 1 số cái chai.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ cái chai
- Phân nhóm, cho từng nhóm chọn mẫu vẽ.
- Bố cục bài vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ sao cho hợp lý ( không to quá, nhỏ quá, không lệch về 1 bên hoặc ngược lại ).
- Vẽ phác khung hình của cái chai và đường trục.
- Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ của các phần chính của chai. ( cổ, vai, thân chai ).
- Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.
- Sữa những chi tiết cho cân đối ( nét vẽ cai chai cần có độ đậm, độ nhạt )
- Minh họa lên bảng.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát và gợi ý cho từng nhóm, từng HS.
- Nhắc lại ngắn gọn cách vẽ hình cho HS còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Nhận sét, đánh giá
Gợi ý HS cách nhận sét.
+ Bài vẽ nào vẽ giống mẫu hơn ?
+ Bài nào có bố cục đẹp và bố cục chưa đẹp.
+ Tìm các bài vẽ mà em thích.
F Dặn dò:
Quan sát người thân : Ông, bà, bố, mẹ, … …
- HS quan sát.
- Các phần chính của cái chai là miệng, cổ chai, thân chai.
- Các loại chai thường được làm bằng chất liệu thủy tinh.
- HS lắng nghe.
- Quan sát cách vẽ.
- HS làm bài vào vở.
- Hs lắng nghe.
- Chọn, nhận xét. Xếp loại theo ý thích.
- HS lắng nghe.
Ngày 13 – 17 tháng 10 năm 2008 .
Tuần 8 : Bài: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I – MỤC TIÊU
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- Yêu quý người thân à bạn bè.
II – CB ĐỒ DÙNG
Sưu tầm 1 số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
Hình gợi ý cách vẽ.
Một số bài vẽ của HS (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1, Ổn định tổ chức.
2, Ktra bài cũ, dụng cụ học tập.
3. Bài mới.
F Giới thiệu bài
- Trong cuộc sống có rất nhiều người mỗi con người đề có khuôn mặt với những đặc điểm khác nhau : khuôn mặt tròn, khuôn mặt trái xoan, khuôn mặt vuông, mặt dài, …….; mắt to, mắt nhỏ, lông mày đen, đậm, ……..; có kiểu tóc ngắn, tóc dài, tóc búi, tóc xoăn, ……...
- Các em hãy nhớ lại những khuôn mặt của người thân để vẽ thành bức tranh.
* Hoạt động 1:
- Giới thiệu và gợi ý 1 số tranh chân dung.
+ Bức tranh này vẽ khuôn mặt vuông hay tròn, vẽ nữa người hay toàn thân ?
+ Tranh chân dung vẽ những gì ?
+ Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa ?
+ Màu sắc toàn bộ bức tranh của các chi tiết như thế nào ?
+ Nét mặt của người trong tranh NTN ?
* Hoạt động 2:
- G.thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng
+ Có thể quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ.
+ Dự định vẽ khuôn mặt, nữa người hay toàn thân để bố cục vào trang giấy cho phù hợp .
+ Vẽ khuôn mặt ở chính diện hoặc nghiêng.
+ Vẽkhuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau đó các chi tiết : Mắt, mũi, miệng, tai, ……
+ Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước. Sau đó vẽ màu các chi tiết.
* Họat động 3:
- Gợi ý HS chọn vẽ người thân: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, …….
- HS chọn cách vẽ.
- Gợi ý HS vẽ thêm chi tiết và các hình ảnh khác cho tranh sinh động .
* Họat động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý Hs nhận xét 1 số bài vẽ.
- Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích.
- Khen ngợi 1 số bài vẽ đẹp.
F Dặn dò:
- Quan sát và nhận xét đặc điểm nét mặt của những người xung quanh.
- HS quan sát.
- Bức tranh này vẽ khuôn mặt vuông, vẽ nữa người.
- Khuôn mặt, mắt, mũi, miệng, tóc, tai, cổ, vai, …...
- Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ cổ, vai, áo…...
- Màu sắc toàn bộ bức tranh của các chi tiết rỏ ràng, đẹp.
- Nét mặt của người trong tranh có người già, người trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười.
- Quan sat cách vẽ.
- HS thực hành vào vở.
- Hs lắng nghe.
- Chọn, nhận xét. Xếp loại theo ý thích.
- HS lắng nghe.
Ngày 20 - 24 tháng 10 năm 2008 .
Tuần 9 : Bài: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I – MỤC TIÊU
- HS biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
II – CB ĐỒ DÙNG
- Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới.
F Giới thiệu bài:
- Trong những dịp lễ, tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơ như múa, hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tướng, … Múa rồng là những họat động trong những ngày vui đó. Cảnh múa rồng thường diễn ra ở sân đình, đường làng, đường phố, …
Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng.
- Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét múa rồngcủa bạn Quang Trung sao cho rực rở, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh.
* Hoạt động 1:
- Giới thiệu tranh nét múa rồng của bạn Quang trung.
+ Cảnh múa rồng có thể diển ra ban ngày hoặc ban đêm.
+ Màu sắc cảnh ban ngày, ban đêm khác nhau.
+ Cảnh vật ban ngày rỏ ràng tươi sáng.
+ Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèm, ánh lữa thì mờ ảo, lung linh.
* Hoạt động 2 :
Hướng dẫn thêm cho HS vẽ màu.
+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây, …
+ Tìm màu nền.
+ các màu vẽ đặt cạnh nhau ccàn được lựa chọn hài hòa, tạo nên vẽ đẹp của toàn bộ bức tranh.
+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
* Hoạt động 3 :
- Quan sát từng HS làm bài.
- Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận của tuổi thơ.
* Hoạt động 4 :
- Gợi ý HS nhận xét và chọn những bài vẽ đẹp theo ý mình
- Bổ sung và xếp loại các bài vẽ.
Dặn dò:
Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh.
Sưu tầm tranh tỉnh vật của các họa sĩ và của thiếu nhi.
Ngày 27 – 31 tháng 10 năm 2008 .
Tuần 10 : Bài: Thường thức mỹ thuật
XEM TRANH TĨNH VẬT
(Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh)
I – MỤC TIÊU
- HS làm quen với tranh tĩnh vật.
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tỉnh vật.
II – CB ĐỒ DÙNG
Sưu tầm một số tranh tỉnh vật hoa quả của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và các họa sĩ khác.
Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới.
F Giới thiệu bài:
Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các họa sĩ. Qua vẽ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các họa sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều họa sĩ nỗi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. Ở việt nam, họa sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả .
* Hoạt động 1: Xem tranh
(Có thể chia nhóm cho HS tìm hiểu tranh).
- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh ở vở tập vẽ hoặc tranh đã chuẩn bị.
+ Tác giả trong bức tranh là ai ?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả nào ?
+ Hình dáng của các loại hoa, quả đó?
+ Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh như thế nào ?
+ Những hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào ? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
* G.thiệu vài nét về tác giả:
Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường ĐH Mĩ thuật Công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh, tỉnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lảm quốc tế và trong nước.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung về giờ học.
- Khen ngợi 1 số HS phát biểu xây dựng bài. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét.
- Quan sát cành lá cây (hình dáng và màu sắc).
- HS chia nhóm.
- Tác giả trong bức tranh là họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và Đỗ Chiến Công.
- Tranh vẽ quả mít, măng cụt, hoa, cà tím, cam,…
- Hình dáng của các loại hoa, quả đó đẹp, cảm thấy rất ngon.
- Màu sắc rỏ ràng đúng với mẫu.
- Những hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí dữa, tỉ lệ của nó to, nhỏ hợp lý.
- HS chọn
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Ngày 03 – 07 tháng 11 năm 2008 .
Tuần 11 : Bài: Vẽ theo mẫu
VẼ CÀNH LÁ
I – MỤC TIÊU
- HS biết cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc và màu sắc của nó.
- Vẽ được cành lá đơn giản.
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.
II – CB ĐỒ DÙNG
Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài trang trí có họa tiết là chiếc lá hay cành lá.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1, Ổn định tổ chức.
2, Ktra bài cũ, dụng cụ học tập.
3. Bài mới.
F Giới thiệu bài
Trong cuộc sống thiên nhiên cây cối có hình dạng và màu sắc khác nhau: cây bàng, cay phượng, cây dừa,……
Vậy em nào có thể kể thêm một số cây khác mà mình biết ?
Ghi bài học lên bảng.
* Hoạt động 1 :
- Giới thiệu 1 số cành lá khác nhau.
- Cành lá rất phong phú về hình dáng và màu sắc.
+ Em hãy cho biết đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá là gì ?.
- Cho HS xem 1 vài bài trang trí.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ
- Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy. (hình chữ nhật, hình tam giác)
- Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hướng của cành lá).
- Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
- Vẽ chi tiết cho giống mẫu
- Có thể vẽ màu giống như mẫu hoặc khác màu (lá non, lá già,….).
- Vẽ có đậm, có nhạt.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Có thể cho 2 – 3 HS vẽ lên bảng, các HS khác vẽ mẫu chung.
- Quan sát, gợi ý HS còn vẽ yếu.
+ Phác hình chung vẽ rỏ đặc điểm chun
File đính kèm:
- G.An MY THUAT lop 3.doc