I . MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái, gà con.
- Biết cách vẽ con gà và vẽ được tranh đàn gà theo ý thích.
- H yếu vẽ được một con gà . H kg vẽ được tranh đàn gà và hình ảnh phụ.
II . CHUẨN BỊ :
* G: - Máy chiếu (+ Tranh, ảnh gà trống, gà mái và gà con
+ Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
+ Bài vẽ của học sinh năm trước.)
* H : - Vở vẽ 1 , chì, màu
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài
3. Bài mới:
99 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Lớp 1
Ngày dạy…/…/…
Bài 19: Vẽ gà
I . Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái, gà con.
- Biết cách vẽ con gà và vẽ được tranh đàn gà theo ý thích.
- H yếu vẽ được một con gà . H kg vẽ được tranh đàn gà và hình ảnh phụ.
II . Chuẩn bị :
* G: - Máy chiếu (+ Tranh, ảnh gà trống, gà mái và gà con
+ Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
+ Bài vẽ của học sinh năm trước.)
* H : - Vở vẽ 1 , chì, màu…
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Quan sát , nhận xét.
Hoạt động 2:
( 4-5 phút )
Hướng dẫn cách vẽ
Hoạt động 3:
( 15-17 phút )
Thực hành
Hoạt động 4:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
* Giới thiệu con gà; Chiếu hình ảnh con gà yêu cầu HS quan sát :
- Con gà gồm có những bộ phận gì?
- Con gà trống có màu lông như thế nào?
- Lông đuôi như thế nào? Mào ra làm sao? Chân to hay nhỏ?
- Đuôi gà trống và đuôi gà mái?...
- Em hãy nêu sự khác nhau về hình dáng của gà mái, gà trống, gà con? * Cách vẽ con gà
- Chiếu các bước vẽ con gà yêu cầu HS quan sát :
+ Vẽ đầu và mình .
+ Vẽ các bộ phận khác .
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ (đống rơm, cây, chuồng gà...) và tô màu theo ý thích .
- Chú ý vẽ con gà ở các tư thế khác nhau.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ .
- Cho HS xem tranh vẽ đần gà và bài của Hs năm trước.
- Yêu cầu HS vẽ tranh đàn gà .
- Gợi ý Hs vẽ hình vừa với khung tranh.
+ Với Hs yếu chỉ cần các em vẽ con gà đầy đủ các bộ phận .
+ Hs khá vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động .
- Quan sát , giúp đỡ Hs còn lúng túng.
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Hình vẽ ( Đẹp , cân đối )
+ Màu sắc ( không chờm ra ngoài....)
- Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp mà mình thích.
=> Bổ sung , xếp loại bài vẽ .
+ Quan sát .
+ Gà có đầu, thân, đuôi, chân và cánh, mào, mỏ …..
+ Gà trống có màu lông rực rỡ
+ Đuôi gà trống dài……..
- HS đứng tại chỗ kể con gà.
- Nêu; Gà trống mào đỏ , chân cao, đuôi dài …...
Quan sát .
- Nhắc lại .
Quan sát .
Vẽ tranh đàn gà .
Nhận xét .
Xếp loại.
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Nhắc lại tên bài học
- Về nhà: Quan sát quả chuối và chuẩn bị đất nặn.
- G nhận xét buổi học
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp 2
Ngày dạy…/…/…
Bài 19: Vẽ tranh đề tài
Sân trường em giờ ra chơi
I . Mục tiêu:
- Học sinh biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi
- Hs yếu vẽ tranh ngôi trường với 1-2 hình ảnh người đơn giản . HS khá vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
II . Chuẩn bị :
* G: - Máy chiếu (+ Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường. + Bài vẽ của học sinh năm trước.)
* H : - Vở vẽ 2 , chì, màu…
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Tìm chọn nội dung , đề tài.
Hoạt động 2:
( 4-5 phút )
Hướng dẫn cách vẽ
Hoạt động 3:
( 15-17 phút )
Thực hành
Hoạt động 4:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
- Chiếu tranh yêu cầu HS quan sát;
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì ?
+ Các bạn đang chơi trò chơi gì ?
+ Các em chơi trò chơi gì trong giờ ra chơi?
+ Không khí của sân trường trong giờ chơi?
+ Quang cảnh sân trường còn có hình ảnh gì nữa ?
=> Sân trường giờ ra chơi rất nhộn nhịp với nhiều trò chơi…….
- Gợi ý HS tìm, chọn nội dung vẽ tranh:
+ Vẽ về hoạt động nào?
+ H.dáng khác nhau của HS trong các h.động ( đi, đứng, ngồi, chạy..)
- Chiếu các bước vẽ yêu cầu HS quan sát :
+ Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung.
+ Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động.
+ Vẽ màu:tươi sáng ,có đậm , có nhạt - Chiếu một số bài vẽ của Hs năm trước để các em học tập cách sắp xếp bố cục, hình vẽ và vẽ màu.
- Yêu cầu HS vẽ tranh sân trường em giờ ra chơi .
- Gợi ý Hs vẽ hình phù hợp với khung tranh.
+ Với Hs yếu chỉ cần các em vẽ ngôi trường với 1-2 hình ảnh .
+ Hs khá vẽ hình ảnh cho sinh động , vẽ bài theo cảm nhận riêng của mình .
- Quan sát , giúp đỡ Hs còn lúng túng.
- GV chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ đề tài)?
+Hình vẽ có thể hiện được các h/động không?
+ Màu sắc của tranh.?
- Yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
=> Bổ sung , cho điểm , động viên khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát .
- Các bạn , ngôi trường , cây…
- Trò chơi :
- Nhảy dây, đá cầu , xem báo, múa hát, chơi bi ...
- Nhộn nhịp .
- Cây, ngôi trường , ghế đá …
- Vẽ tranh sân trường em giờ ra chơi.
- Nhận xét .
- Xếp loại .
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Nhắc lại tên bài học
- Về nhà: Quan sát cái túi xách .
- G nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp 3
Ngày dạy…/…/…
Bài 19: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I . Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau..
- Biết cách trang trí và trang trí được hình vuông .
- Hs yếu trang trí được hình vuông với hoạ tiết đơn giản . HS khá trang trí hình vuông với hoạ tiết đẹp , sáng tạo, màu sắc hài hoà.
II . Chuẩn bị :
* G: - Máy chiếu
* H : - Vở vẽ 3 , chì, màu…
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài : Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Quan sát , nhận xét.
Hoạt động 2:
( 4-5 phút )
Hướng dẫn cách vẽ
Hoạt động 3:
( 15-17 phút )
Thực hành
Hoạt động 4:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
- Em thường thấy những đồ vật nào có dạng hình vuông được trang trí ?
- Chiếu một số đồ vật : gối, khẳn, đá hoa....
- Chiếu 2 bài trang trí hình vuông yêu cầu HS quan sát :
+ Trong bài trang trí có những hoạ tiết gì ?
+ Vị trí của hoạ tiết chính , hoạ tiết phụ?
+ Màu sắc trong bài trang trí như thế nào ?
+ Ngoài ra còn có những hoạ tiết nào thường được sử dụng trong bài trang trí?
=> Có nhiều cách trang trí hình vuông với những họa tiết khác nhau. Hoạ tiết chính được đặt ở giữa…..
- Chiếu các bước vẽ , yêu cầu HS quan sát :
B1: + Kẻ các đường trục
B2: + Vẽ hình mảng.
B3: + Tìm hoạ tiết để vẽ vào mảng
B4: + Vẽ màu theo ý thích .
- Cho Hs quan sát một số hoạ tiết .
- Chiếu hình các bước vẽ yêu cầu HS nhìn hình nêu .
- Cho Hs xem một số bài trang trí của HS năm trước .
- Yêu cầu HS trang trí hình vuông có sẵn trong vở.
- Gợi ý Hs chọn hoạ tiết phù hợp, vẽ cân đối .
+ Với Hs yếu chỉ cần các em tìm và vẽ hoạ tiết đơn giản .
+ Hs khá vẽ bài với hoạ tiết sáng tạo.
- Quan sát , giúp đỡ Hs còn lúng túng.
- GV chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Hình vẽ ( hoạ tiết cân đối, đẹp )
+ Màu sắc ( có đậm có nhạt , mịn…)
- Yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
=> Bổ sung , cho điểm , động viên khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- Hoa, lá , con chuồn chuồn.....
- Hoạ tiết chính đặt ở giữa, hoạ tiết phụ đặt ở góc .
- Màu sắc có đậm có nhạt, màu tươi sáng , mịn….
- Hình cơ bản, hình kỉ hà…..
Trang trí hình vuông theo ý thích .
Nhận xét.
Xếp loại.
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Trang trí hình vuông làm cho đồ vật thêm đẹp hơn, có giá trị ….
- Về nhà: Chuản bị bài sau: Vẽ tranh đề tài ngày tết và lễ hội.
- G nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 20
Lớp 1
Ngày dạy…/…/…
Bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối
I . Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đặc điểm về hình, khối, màu sắc của quả chuối
- Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu.
- H yếu . H kg
II . Chuẩn bị :
* GV: - Tranh, ảnh các loại quả: chối, ớt, dưa chuột- Hai quả chuối thực.
- Bài vẽ của học sinh năm trước vẽ quả chuối.
* HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Quan sát , nhận xét.
Hoạt động 2:
( 4-5 phút )
Hướng dẫn cách vẽ , nặn.
Hoạt động 3:
( 15-17 phút )
Thực hành
Hoạt động 4:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
- Cho HS quan sát tranh, ảnh và một số quả thực để các em thấy sự khác nhau về hình dáng, màu sắc ...
- Quả chuối có hình dáng như thế nào?
- Khi non màu gì? lúc chín màu gì?
- Quả chuối và quả dưa chuột có giống nhau không?
=> GV bổ sung: Quả chuối có dạng dài khi còn non có màu xanh….
* Cách vẽ :
- Vẽ hình dáng quả chuối .
- Vẽ thêm cuống, núm... cho giống quả chuối thực hơn.
- Chọn màu vẽ vào tự do.
- Vẽ hình vừa phải so với phần giấy quy định ở vở tập vẽ.
* Hướng dẫn cách nặn:
+ Dùng đất sét mềm, dẻo để nặn.
+ Trước tiên nặn thành khối hình hộp dài.
+ Nặn tiếp cho giống hình quả chuối.
+ Nặn thêm cuống và núm
- Cho HS xem bài của HS năm trước .
- Yêu cầu HS có đất nặn sẽ nặn quả chuối hoặc ghép dính tạo thành nải chuối.
- Nếu không có đất nặn thì vẽ quả chuối vào vở tập vẽ như đã hướng dẫn (vẽ khoảng 2-3 quả).
- Theo dõi, giúp đỡ HS vẽ hình phù hợp vào vở.
- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét về:
+ Hình dáng, màu sắc của quả chuối.
- Yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất.
- Nhận xét bổ sung chọn chấm các bài đã hoàn thành.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
+ Quan sát và trả lời:
+ Quả dài và cong.
+ Quả chuối có màu xanh và vàng.
+ Khác nhau……
.
+ Bài tập: Vẽ quả chuối vào vở tập vẽ 1.
- Có đất nặn thì nặn quả chuối .
- Nhận xét.
- Xếp loại.
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Nhắc lại tên bài học.
- Về nhà: Chuản bị bài sau: Quan sát một số loại quả xung quanh.
- G nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp 2
Ngày dạy…/…/…
Bài 20: Vẽ theo mẫu
vẽ cáI túi xách
I . Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Biết cách vẽ cái túi xách- Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
- Hs yếu vẽ được hình chiếc túi xách đơn giản . HS khá vẽ được chiếc túi xách gần giống mẫu và trang trí theo ý thích .
II . Chuẩn bị :
* G: - Máy chiếu ((- Sưu tầm một số túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ- Một vài bài vẽ cái túi xách của học sinh. ))
* H : - Vở vẽ 2 , chì, màu…
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Quan sát , nhận xét.
Hoạt động 2:
( 4-5 phút )
Hướng dẫn cách vẽ.
Hoạt động 3:
( 15-17 phút )
Thực hành
Hoạt động 4:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
- Chiếu cho HS quan sát 1 vài cái túi xách, gợi ý:
+ Hình dáng của những cái túi xách như thế nào?
+ Nêu các bộ phận của cái túi xách ?
+ Cách trang trí và màu sắc của những cái túi như thế nào ?
=> Cái túi xách có rất nhiều hình dáng khác nhau. Gồm có thân ……
- Chiếu các bước vẽ yêu cầu HS quan sát:
+ Phác nét phần chính của cái túi xách. tay xách.
+ Vẽ tay xách.
+ Vẽ nét đáy túi
+ Trang trí kín mặt túi bằng hình hoa, lá, quả,chim thú,phong cảnh ( Trang trí đường diềm., vẽ bằng màu)
+ Vẽ màu tự do theo ý thích .
- Chiếu các bước vẽ yêu cầu HS nhắc lại.
- Chiếu một số bố cục hợp lý và không yêu cầu HS nhận xét .
- Cho HS xem một số bài vẽ túi xách có trang trí để các em học cách vẽ, cách trang trí.
- Hướng dẫn học sinh thực hành:
+ Quan sát túi xách trước khi vẽ.
+ Vẽ hình túi xách vừa với phần giấy quy định.
- Hs yếu vẽ được hình chiếc túi xách đơn giản . HS khá vẽ được chiếc túi xách gần giống mẫu và trang trí theo ý thích .
- Quan sát , giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét bài tập về :
+ Hình vẽ ( cân đối , giống mẫu)
+ Cách trang trí và màu sắc .
- Cho HS tự xếp loại: bài đẹp, chưa đẹp
=> Bổ sung, cho điểm . Khen ngợi những Hs có bài vẽ đẹp.
+ Quan sát.
+Khác nhau.
+ Quai, thân, đáy túi .
+ Trang trí và màu sắc ph2.
- Quan sát
- Vẽ cái túi xách và trang trí theo ý thích vào vở.
- Nhận xét .
- Xếp loại.
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Nhắc lại tên bài học.
- Về nhà: Chuản bị bài sau: Quan sát một số dáng người , chuẩn bị đất nặn.
- G nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp 3
Ngày dạy…/…/…
Bài 20: Vẽ tranh đề tài
Ngày tết hoặc lễ hội
I . Mục tiêu:
- HS biết tỡm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dõn tộc.
- HS vẽ được tranh vẽ ngày Tết hay lễ hội ở quờ hương.
- HS thờm yờu quờ hương, đất nước.
II . Chuẩn bị :
* G: - Máy chiếu ( + Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội
+ Một số bài vẽ của HS lớp trước.)
* H : - Vở vẽ 3 , chì, màu…
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài :
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Tìm , chọn nội dung đề tài.
Hoạt động 2:
( 4-5 phút )
Hướng dẫn cách vẽ.
Hoạt động 3:
( 15-17 phút )
Thực hành
Hoạt động 4:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
- Giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội, đặt cõu hỏi:
+ Khụng khớ ngày Tết, lễ hội như thế nào ?
+ Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội,...?
+ Hỡnh ảnh chính, hình ảnh phụ trong bức tranh ?
+ Cách trang trí trong ngày tết, lễ hội?
+ Màu sắc trong tranh .?
- Yêu cầu HS nờu 1 số nội dung về đề tài ngày Tết, lễ hội ?
=> Với đề tài ngày tết….có rất nhiều nội dung để vẽ ….
- Chiếu các bước vẽ yêu cầu HS quan sát + Chọn nội dung mà mình thích vẽ. : đấu vật , múa rồng, đua thuyền ...
+ Phác mảng, tìm hình ảnh để vẽ vào các mảng ( hình ảnh chính vẽ trước , hình ảnh phụ vẽ sau)
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm , có nhạt.
- Chiếu một số bài với bố cục cân đối và không để HS nhận xét .
- Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp.
- Quan sát theo dõi , nhắc nhở HS vẽ hỡnh ảnh chớnh nổi bật được nội dung, hỡnh ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chớnh...vẽ màu theo ý thớch
- Giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS kg
- GV chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ đề tài)?
+Hình vẽ có thể hiện được các h/động không?
+ Màu sắc của tranh.?
- Yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
=> Bổ sung , cho điểm , động viên khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
- Quan sát.
+ Khụng khớ vui tươi, nhộn nhịp...
+ Đua thuyền, chọi gà, chơi cờ, đI chợ hoa ...
+ Hỡnh ảnh chớnh nổi bật nội dung
+ Trang trí nhiều hình ảnh vui tươi, đẹp mắt…..
+ Màu sắc tươi vui , có đậm , có nhạt…
- Chỳc Tết ụng bà, thầy, cụ giỏo, chợ hoa ngày Tết,...
- Vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội.
- Nhận xét .
- Xếp loại.
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Nhắc lại tên bài học.
- Về nhà: Chuản bị bài sau: Quan sát, sưu tầm tranh , ảnh về tượng.
- G nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 21
Lớp 1
Ngày dạy…/…/…
Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
I . Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách vẽ màu.
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh theo ý thích.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước, con người.
- H yếu vẽ màu không chờm ra ngoài . H kg chọn được màu phù hợp để vẽ vào tranh
II . Chuẩn bị :
* GV: Máy chiếu (- Một số tranh phong cảnh
- Bài vẽ của học sinh năm trước )
* HS :- Vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Giới thiệu tranh, ảnh.
Hoạt động 2:
( 4-5 phút )
Hướng dẫn cách vẽ màu..
Hoạt động 3:
( 15-17 phút )
Thực hành
Hoạt động 4:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
- Giới thiệu : Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên…
- Chiếu một số bức tranh yêu cầu HS quan sát :
- Đây là cảnh gì?
- Phong cảnh có những hình ảnh nào?
- Trong bức tranh phong cảnh màu gì được vẽ nhiều nhất?
=> Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, phố phường, đồng bằng, miền núi…..
Chiếu hình vẽ trong vở để HS nhận ra:
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
- Gợi ý HS cách vẽ màu.:
+ Chọn màu khác nhau để vẽ vào hình vẽ . Vẽ màu theo ý thích.
+ Nên vẽ màu có đậm có nhạt , màu không chờm ra ngoài.
- Cho HS xem một số bài của các bạn năm trước .
- Yêu cầu HS vẽ tranh vào vở tập vẽ như đã hướng dẫn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS phù hợp vào tờ giấy hay vở tập vẽ.
- H yếu vẽ màu không chờm ra ngoài . H kg chọn được màu phù hợp để vẽ vào tranh, màu có đậm , có nhạt.
- Gợi ý hướng dẫn HS nhận xét về các vẽ màu:
+ Màu sắc phong phú.
+ Cách vẽ màu thay đổi: Có thưa, có mau, có đậm, có nhạt…..
- Yêu cầu H chọn bài vẽ mình thích .
=> Bổ sung chọn chấm các bài đã hoàn thành.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp..
+ Quan sát
+ Cảnh thành phố , miền núi.
+ Nhà cửa, cây cối……
+ Màu vàng, màu xanh…..
+ Dãy núi, nhà sàn , cây, người đang đi…
+Vẽ màu vào tranh ở vở tập vẽ 1.
- Nhận xét .
- Xếp loại.
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Nhắc lại tên bài học.
- Về nhà: Chuản bị bài sau: Quan sát
- G nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp 2
Ngày dạy…/…/…
Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
I . Mục tiêu:
- Hs tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).
- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người- Nặn hoặc vẽ được dáng người.
- Hs yếu vẽ hoặc nặn được 1 dáng người. HS khá vẽ hoặc nặn được một số dáng người và tạo dáng .
II . Chuẩn bị :
* G: - Chuẩn bị ảnh các hình dáng người- Đất nặn.
- Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH
- ảnh hoặc các bài tập nặn người của học sinh.
* H : - Đất nặn, Vở vẽ 2 , chì, màu…
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Quan sát , nhận xét .
Hoạt động 2:
( 4-5 phút )
Hướng dẫn cách nặn, cách vẽ.
Hoạt động 3:
( 15-17 phút )
Thực hành
Hoạt động 4:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
- Giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý:
+ Người có những bộ phận chính nào ?
- Chỉ trên tranh, ảnh các hình dáng người : + Đứng nghiêm; đứng và giơ tay...
+ Đi: tay, chân thế nào?
+ Chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao?
=> Người gồm có những bộ phận chính : Đầu , mình, chân , tay. Khi đứng, đi, chạy….. thì các bộ phận phải thay đổi tư thế để phù hợp .
* Cách nặn:
- Dùng đất hướng dẫn HS nặn: Nặn bộ phận chính :Đầu.Mình.Tay, chân
- Ghép, dính các bộ phận thành hình người.
- Tạo dáng người đứng,đi,ngồi,chạy, nhảy,
* Cách vẽ:
- Vẽ phác hình người lên bảng: đầu, mình, tay,chân thành các dáng: Đứng , đi, chạy,….
- Vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ thể như : Đá bóng; Nhảy dây….
- Cho HS xem một số bài của H năm trước
- Với HS có đất nặn thực hành theo nhóm.
- Hs yếu vẽ hoặc nặn được 1 dáng người. HS khá vẽ hoặc nặn được một số dáng người và tạo dáng .
- Quan sát , hướng dẫn HS thực hành:
* Nặn:- Giúp HS tạo bố cục cho một đề tài.
* Vẽ:- HS vẽ một vài dáng người vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Yêu cầu HS nhận xét bài tập về:
+ Hình dáng.
+ Cách sắp xếp và màu sắc.
- Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo ý thích
=> Bổ sung , cho điểm , khen ngợi học sinh có bài tập đẹp.
- Động viên học sinh, thu bài tập nặn đẹp.
- Quan sát tranh:
+ Đầu; Mình; Chân, tay.
+Trả lời và nhận ra các dáng của người hoạt động (tư thế của các bộ phận).
+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay)của người thay đổi để phù hợp với tư thế hđộng.
- Quan sát
+ Bài tập: Nặn hoặc vẽ hình dáng người đơn giản.
- Nhận xét .
- Xếp loại.
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Nhắc lại tên bài học.
- Về nhà: Chuản bị bài sau: Quan sát những đồ vật có trang trí đường diềm .
- G nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp 3
Ngày dạy…/…/…
Bài 21: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
I . Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điờu khắc.
- HS cú thúi quen quan sỏt, nhận xột cỏc pho tượng thường gặp.
- HS yờu thớch giờ tập nặn.
II . Chuẩn bị :
* G: Máy chiếu (( - Ảnh cỏc tỏc phẩm điờu khắc nổi tiếng.))
* HS: Vở tập vẽ 3,
III . các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
-KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTDD
- Tiết trước các em học bài gì?
- Giới thiệu bài :
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động 1:
(4-5 phút )
Quan sát , nhận xét .
Hoạt động 2:
( 4-5 phút)
Nhận xét , đánh giá
- Chiếu một số tượng và gợi ý.
+ Tượng cú nhiều trong đời sống xó hội (ở chựa, bảo tàng, cụng trỡnh kiến trỳc,...
+ Tượng làm đẹp thờm cuộc sống.
- Y/c HS kể 1 số pho tượng quen thuộc.
- Cho HS quan sỏt ảnh hoặc cỏc pho tượng thật và túm tắt.
+ Ảnh chụp cỏc pho tượng nờn ta chỉ thấy 1 mặt như tranh.
+ Tượng thật cú thể nhỡn ở cỏc phớa (trước, sau, nghiờng) cú thể đi vũng quanh để xem.
- GV y/c HS quan sỏt hỡnh ở vở Tập vẽ 3
+ Hóy kể tờn cỏc pho tượng.
+ Chất liệu ?
=> túm tắt:
+ Tượng rất phong phỳ về kiểu dỏng,...
+ Tượng cổ thường đặt ở nơi tụn nghiờm như: đỡnh, chựa,...
+ Tượng mới thường đặt ở cỏc cụng viờn, cơ quan, bảo tàng, quảng trường,...
+ Tượng cổ thường khụng cú tờn tỏc giả.
+ Tượng mới thường cú tờn tỏc giả.
- Nhận xột về tiết học: biểu dương 1 số HS tớch cực phỏt biểu XD bài, động viờn yếu,...
- quan sỏt và lắng nghe.
- nờu 1 số pho tượng HS biết Phật bà nghìn mắt nghìn tay.
- quan sỏt và lắng nghe.
- quan sỏt và lắng nghe.
- quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
+ Tượng Bỏc Hồ với đại biểu dũng sĩ miền nam.
+ Tượng Phật bà Quan õm nghỡn mắt, nghỡn tay.
+ Làm bằng đồng và gỗ,...
- lắng nghe.
4. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút)
- Nhắc lại tên bài học.
- Về nhà: Chuản bị bài sau:Quan sát kiểu chữ và màu sắc trên các đầu báo.
- G nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 22
Lớp 1
Ngày dạy…/…/…
Bài 22: vẽ vật nuôi trong nhà
I. Mục tiêu.
- HS biết quan sát về đặc điểm , hình dáng của một số con vật nuôi trong nhà .
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật nuôi trong nhà theo ý thích .
- H yếu vẽ được 1 con vật đơn giản . Hkg vẽ tranh có hình ảnh chính phụ sinh động.
- HS thêm yêu mến con vật.
II.Chuẩn bị:
*Giáo viên: Máy chiếu (- Tranh ảnh về con vật.)
- Bài vẽ của HS lớp trước.
*Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định lớp:
- KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Giới thiệu bài
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Hoạt động1 (4-5 phút)
(Quan sát nhận xét)
Hoạt động2
(4-5 phút)
( Hướng dẫn cách vẽ )
Hoạt động3
(15-17 phút)
( Thực hành)
Hoạt động4
(2-3 phút )
( Nhận xét đánh giá)
- Chiếu một số con vật cho Hs quan sát . Yêu cầu HS nêu; tên con vật , các bộ phận của con vật ….
- Cho HS xem tranh vẽ đề tài con vật và gợi ý HS nhận xét về:
+ Bức tranh có những con vật gì?
+ Đâu là hình ảnh chính, đâu là
File đính kèm:
- Giao an Mi Thuat ki 2.doc