I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Học sinh năm được cách vẽ và vẽ được đường diềm ở đồ vật.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí, phát huy tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên
- Máy chiếu.
- SGK, SGV.
- Một số mẫu đồ vật có trang trí đường diềm, hình ảnh trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ đẹp của học sinh năm trước.
Học sinh
-SGK, vở tập vẽ.
- Dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Bài 14: vẽ trang trí trang trí đường diềm ở đồ vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn mĩ thuật lớp 5
Người soạn: Hà Du
Đơn vị: Trường Tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
===============================
BÀI 14: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Học sinh năm được cách vẽ và vẽ được đường diềm ở đồ vật.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí, phát huy tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên
- Máy chiếu.
- SGK, SGV.
- Một số mẫu đồ vật có trang trí đường diềm, hình ảnh trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ đẹp của học sinh năm trước.
Học sinh
-SGK, vở tập vẽ.
- Dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2
7
5
18
4
1
1. Kiểm tra đồ dùng HS
2. Bài mới: giới thiệu bài
-Trong cuộc sống con người luôn sáng tạo ra những sản phẩm đẹp mắt. Đường diềm trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho đồ vật.
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:
( Slide 4 - 12)
- GV cho xem các mẫu đồ vật và hình ảnh đồ vật có trang trí đường diềm, gợi ý tìm hiểu:
+ Người ta thường trang trí cho những đồ vật nào ?
+ Tác dụng của đường diềm trang trí ?
+ Ở hình 1,2,3,4 đường diềm được trang trí ở vị trí nào trên đồ vật ( mũ, giỏ xách, váy ) ?
+ Những họa tiết nào thường được dùng để trang trí ?
+ Họa tiết được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc được trang trí như thế nào ?
+ Khi trang trí đường diềm đồ vật sẽ như thế nào ?
- Cho xem thêm một số hình ảnh trang trí đường diềm.
GV tóm tắt chốt ý.
Hoạt động 2: Cách trang trí :
( Slide 13 - 15)
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
( 4 bước).
- Yêu cầu HS nêu các bước trang trí đường diềm trên đồ vật.
- Minh hoạ cụ thể các bước vẽ trang trí đường diềm trên đồ vật.
( ví dụ: trang trí cái mũ, giỏ xách cái bát,...).
- GV chốt lại các bước.
Lưu ý: Các hình mảng, hoạ tiết đối xứng nhau cần được vẽ giống nhau, bằng nhau, cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
- Cho HS xem một số bài làm của lớp trước. ( Slide 16 )
Hoạt động 3: Thực hành ( Slide 17)
- GV yêu cầu bài tập: Em tạo dáng và trang trí cho đồ vật mà em thích.
-Theo dõi HS làm bài, góp ý, giúp đỡ thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
( Slide 18 )
- Chọn một số bài làm tiêu biểu gợi ý nhận xét, xếp loại bài.
- Tóm tắt, bổ sung, biểu dương khen ngợi bài làm tốt.
Củng cố kiến thức HS :
- Chọn câu trả lời đúng - nhận xét
Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài anh bộ đội và quân đội.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
- HS chuẩn bị đồ dùng, SGK, vở tập vẽ ở bàn.
- HS quan sát để thấy được sự phong phú của đường diềm ở đồ vật.
+ Bát, đĩa, lọ,mũ, túi xách ...
+ Tạo nên vẻ đẹp thẩm mỹ cho đồ vật.
+ Đường diềm trang trí ở phần trên, giữa, dưới hoăc xung quanh đồ vật.
+ Hoa, lá, chim, thú hoặc hình kỷ hà.
+ Họa tiết giống nhau được sắp xếp theo chiều ngang, dọc hay xung quanh đồ vật; họa tiết khác nhau được sắp xếp xen kẽ.
+ Phù hợp với chất liệu, hình dáng và tính năng sử dụng của đồ vật.
+ Đẹp hơn.
+ Học sinh quan sát.
B1. tạo dáng đồ vật.
B2. tìm vị trí trang trí đường diềm kẽ hai đường thăng song song hoặc hai đường cong cách đều, chia khoảng và phân mảng.
B3. vẽ họa tiết vào các mảng.
B4. vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt.
- Học sinh lưu ý
+ Học sinh tham khảo bài làm đẹp.
+ Học sinh luyện tập.
- HS nhận xét bài vẽ
+ Cách vẽ.
+ Cách tô màu.
+ Tự xếp loại bài vẽ.
+ Học sinh trả lời
- Học sinh lưu ý
File đính kèm:
- BI14TT~1.DOC
- MT 5_L5_VTTTRANG TRI DUONG DIEM TREN DO VAT.PPT