Kiến thức
Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Trãi, hiểu giá trị một số tác phẩm thơ, văn tiêu biểu. Từ đó thấy được đóng góp của Nguyễn Trãi cho sự phát triển của văn học dân tộc.
Kĩ năng
Lí giải được một hiện tượng lớn của văn học thế kỷ XV.
39 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 58: Đại cáo Bình Ngô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔPHẦN 1:TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI Cuộc đời và sự nghiệpCuộc đời Sự nghiệpTIẾT 58MỤC TIÊU BÀI HỌCKiến thứcNắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Trãi, hiểu giá trị một số tác phẩm thơ, văn tiêu biểu. Từ đó thấy được đóng góp của Nguyễn Trãi cho sự phát triển của văn học dân tộc. Kĩ năng Lí giải được một hiện tượng lớn của văn học thế kỷ XV.Thái độ Yêu mến, trân trọng gìn giữ các tác phẩm thơ, văn của Nguyễn Trãi.I. Cuéc ®êiTên hiệu, thời đại, quê hươngỨc Trai (1380- 1442) - Hải Dương + Hà TâyGia đìnhTuổi thơCó truyền thống lớn: yêu nước, khoa bảng, văn họcMẹ mất/ ông ngoại qua đời14401407 1418 1427142814391464Kháng chiến chống Minh,dâng Bình Ngô sách, viết Quân trung từ mệnh tập làm chức Thừa ChỉViết Cáo bình NgôVề ở ẩn tại Côn SơnLại ra phò vua giúp nước1442Vụ án Lệ Chi Viên bị tru di tam tộcVua Lê Thánh Tông minh oan: Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo1980UNESCO công nhận là : Danh nhân văn hóa Thế giới.Quân Minh xâm lược nước ta Khởi nghĩa Lam SơnI. Cuéc ®êiI. Cuéc ®êi Nguyễn Trãi là nhà quân sự, nhà chính trị, nhà văn hoá và là một nghệ sĩ lớn. Tâm hồn ức Trai như ánh sao khuê ngàn đời sáng mãi.II. Sù nghiÖp th¬ v¨n 1. Nh÷ng t¸c phÈm chÝnh:Phương diệnThể loạiCh÷ H¸nCh÷ N«mChÝnh trÞ – LÞch söQu©n sù – ngo¹i giao LÞch sö §Þa lÝTh¬ ca- B×nh Ng« đ¹i c¸o- Qu©n trung tõ mÖnh tËp- V¨n bia VÜnh L¨ng - Lam S¬n Thùc Lôc- D §Þa ChÝ- Ức Trai thi tËpQuèc ©m thi tËp- B¨ng Hå di sù lôcNhận xét: Số lượng lớn, xuất sắc ở nhiều thể loại => Kết tinh tài năng nhiều mặtNhững áng văn chính luận xuất sắcQuân trung từ mệnh tậpBình Ngô đại cáoGiá trị nội dung Giá trị nghệ thuật2. NguyÔn Tr·i- nhµ v¨n chÝnh luËn kiÖt xuÊt “Nay ta suy tính hộ các ông thì cớ bại vong có sáu! Nước lụt mênh mông, tường rào đổ lở, lương cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm; bại vong đó là một! Xưa Đường Thái Tông bắt Kiến Đức và Thế Sung phải ra hàng; nay bao nhiêu cửa quan hiểm trở đều có binh tướng đồn đóng, viện binh đến, tất nhiên bị bại, viện binh đã bại, các ông còn trốn đằng trời; bại vong đó là hai! Nước ông binh khỏe ngựa béo, nay còn để ở miền Bắc để phòng thủ quân Nguyên, không rỗi đâu ra nhìn sang nước Nam được; bại vong đó là ba! Can qua liên miên, chinh phạt không nghỉ, người sống chẳng yên, nhao nhao thất vọng; bại vong đó là bốn! Gian thần chuyên chính, chúa yếu trị vì, xương thịt hại nhau, “gia đình sinh biến”; bại vong đó là năm! Nay ta dấy nghĩa quân trên dưới đồng lòng, anh hùng tận lực, quân lính càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng vừa đánh giặc, trong thành quân sĩ mỏi mệt, tự chuốc diệt vong; bại vong đó là sáu!” ( Trích Thư dụ Vương Thông lần nữa - Quân trung từ mệnh tập)Lập luận sắc sảo, khúc chiết “Nay ta suy tính hộ các ông thì cớ bại vong có sáu! Nước lụt mênh mông, tường rào đổ lở, lương cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm; bại vong đó là một! Xưa Đường Thái Tông bắt Kiến Đức và Thế Sung phải ra hàng; nay bao nhiêu cửa quan hiểm trở đều có binh tướng đồn đóng, viện binh đến, tất nhiên bị bại, viện binh đã bại, các ông còn trốn đằng trời; bại vong đó là hai! Nước ông binh khỏe ngựa béo, nay còn để ở miền Bắc để phòng thủ quân Nguyên, không rỗi đâu ra nhìn sang nước Nam được; bại vong đó là ba! Can qua liên miên, chinh phạt không nghỉ, người sống chẳng yên, nhao nhao thất vọng; bại vong đó là bốn! Gian thần chuyên chính, chúa yếu trị vì, xương thịt hại nhau, “gia đình sinh biến”; bại vong đó là năm! Nay ta dấy nghĩa quân trên dưới đồng lòng, anh hùng tận lực, quân lính càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng vừa đánh giặc, trong thành quân sĩ mỏi mệt, tự chuốc diệt vong; bại vong đó là sáu!” ( Trích Thư dụ Vương Thông lần nữa - Quân trung từ mệnh tập)LËp luËn s¾c s¶o, khóc chiÕt, thấu tình đạt lí, có nhu có cươngCã søc m¹nh cña mêi v¹n qu©nT tëng nh©n nghÜa + T tëng yªu níc+ NghÖ thuËt viÕt v¨n luËn chiÕn bËc thÇyViệc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạoNhư nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.......Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần gây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phươngEm hãy chỉ ra những tư tưởng lớn được thể hiện trong đoạn văn bản này?Tư tưởng nhân nghĩa, yªu nícTư tưởng ®ộc lập dân tộcViệc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạoNhư nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.......Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần gây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương Văn chính luận Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất- Số lượng lớn, ý nghĩa lịch sử đặc biệt- Chứa đựng những tư tưởng lớn lao vượt tầm thời đại- Đạt đến trình độ nghệ thuật chính luận mẫu mực3. NguyÔn Tr·i - nhµ th¬ tr÷ t×nh s©u s¾cøc Trai thi tËpQuèc ©m thi tËpNguyÔn Tr·i lµ mét ngêi cã t©m hån phong phó, tinh tÕ. ¤ng võa lµ ngêi anh hïng vÜ ®¹i võa lµ con ngêi trÇn thÕ.C¶m nhËn của em vÒ vÎ ®Ñp t©m hån NguyÔn Tr·i qua nh÷ng c©u th¬ sau?I“Bui mét tÊc lßng u ¸i cò §ªm ngµy cuån cuén níc triÒu ®«ng”II“Nghĩa khí quét mây mờ bóng phủ Hùng tâm hô gió đẩy buồm dong” III“Phîng nh÷ng tiÕc cao diÒu hay liÖng Hoa thêng hay hÐo cá thêng t¬i”IV“HoÌ lôc ®ïn ®ïn t¸n rîp gi¬ng Th¹ch lùu hiªn cßn phun thøc ®á Hång liªn tr× ®· tiÔn mïi h¬ng” V“Qu©n th©n cha b¸o lßng canh c¸nh T×nh phô c¬m trêi ¸o cha”=> TÊm lßng yªu nø¬c th¬ng d©n=> Nh©n c¸ch thanh cao, b¶n lÜnh anh hïng=> Buèt xãt tríc nghÞch c¶nh cuéc ®êi, tríc nh©n t×nh thÕ th¸i=> T×nh yªu thiªn nhiªn, yªu ®êi.=> T×nh c¶m víi vua, cha, víi quª h¬ng.NguyÔn Tr·i lµ mét ngêi cã t©m hån phong phó, tinh tÕ. ¤ng võa lµ ngêi anh hïng vÜ ®¹i võa lµ con ngêi trÇn thÕ.=> TÊm lßng yªu nø¬c th¬ng d©n=> Nh©n c¸ch thanh cao, b¶n lÜnh anh hïng=> Buèt xãt tríc nghÞch c¶nh cuéc ®êi, tríc nh©n t×nh thÕ th¸i=> T×nh yªu thiªn nhiªn, yªu ®êi.=> T×nh c¶m víi vua, cha, víi quª h¬ng. - Kình ngạc băm vằm non mấy khúc Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng - Hái cúc ương lan hương bén áo Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn -Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ương sen Tình yªu thiªn nhiªn, quê hương“Lòng yêu thiên nhiên vạn vật là một kích thước để đo một tâm hồn” (Xuân Diệu)Quê cũ nhà ta thiếu của nào Rau trong nội, cá trong ao Tùng Thu đến cây nào chẳng lạ lùng, Một mình lạt thuở ba đông. Lâm tuyền ai rặng già làm khách, Tài đống lương cao ắt cả dùng.Ngày tháng kê khoai những sản hằng Tường đào ngõ mận ngại thung thăng Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Cây chuối"Tự bén hơi xuân, tốt lại thêm Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm Tình thư một bức phong còn kín, Gió nơi đâu gượng mở xem". => TÊm lßng yªu nước th¬ng d©n=> Nh©n c¸ch thanh cao, b¶n lÜnh anh hïng=> T×nh yªu thiªn nhiªn, yªu ®êi.=> T×nh c¶m víi vua, cha, víi quª h¬ng.NguyÔn Tr·i lµ mét ngêi cã t©m hån phong phó, tinh tÕ -nhà thơ trữ tình sâu sắc. ¤ng võa lµ ngêi anh hïng vÜ ®¹i võa lµ con ngêi trÇn thÕ.Kết tinh truyền thống văn học Lí- Trần, mở đường cho cả một giai đoạn phát triển mới.Câu1: Hãy điền những từ vào chỗ trống để có được một nhận định khái quát và chính xác nhất về vị trí và vai trò của thiên tài văn học Nguyễn Trãi trong nền văn học trung đại “Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học... truyền thống văn học Lí – Trần, đồng thời .... cho cả một giai đoạn mới.” A. Kết tinh - mở đường B. Kết tinh - khuôn mẫu C. Khác hẳn với – mở đườngIII. KẾT LUẬN* Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học độc đáo ở hai phương diện: kết tinh và mở đườngIII. KẾT LUẬNCâu 2: Giá trị cơ bản về nội dung văn chương của Nguyễn Trãi là sự hội tụ của hai nguồn cảm hứng nào của van học dân tộc ? A. Nhân đạo- dân chủ B. Yêu nước- nhân đạo C. Nhân đạo- anh hùng ca1. Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học độc đáo ở hai phương diện: kết tinh và mở đường2. Nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ và làm phong phú hơn cho hai nguồn cảm hứng: yêu nước và nhân đạoIII. KẾT LUẬNCâu 3:Về hình thức nghệ thuật, đóng góp lớn của văn chương Nguyễn Trãi với văn học dân tộc là ở những phương diện cơ bản nào? Ngôn ngữ văn học Thể loại Cả A và B* Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học độc đáo ở hai phương diện: kết tinh và mở đường* Nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ và làm phong phú hơn cho hai nguồn cảm hứng: yêu nước và nhân đạo* Nghệ thuật: Văn chương Nguyễn Trãi có đóng góp lớn về hai phương diện: thể loại và ngôn ngữ văn họcIII. KẾT LUẬN Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng cũng là người chịu những oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến. Ông là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, là danh nhân văn hóa thế giới, có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hóa, văn học dân tộc.012345678910BAC1380 - 14421380 - 14451382 - 1442Năm sinh và năm mất của Nguyễn TrãiNguyễn TrãiSaiSai012345678910BACYêu nước và nhân nghĩa Yêu nước và văn hoá, văn học Văn học và văn hoá. Những truyền thống của gia đình có ảnh hưởng đến nhân cách và thiên tài Nguyễn Trãi.SaiSaiNguyễn Trãi012345678910BAC1380 - 14181428 - 14421418- 1428 Quãng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời Nguyễn Trãi?Nguyễn TrãiSaiSai012345678910BACChí Linh sơn phú; Quốc âm thi tập; Dư địa chí; Văn bia Vĩnh LăngBình Ngô đại cáo; Băng Hồ di sự lục; Ức Trai thi tập; Lam Sơn thực lụcQuân trung từ mệnh tập; Bình Ngô đại cáo; Quốc âm thi tập; Ức Trai thi tập Các tác phẩm thơ, văn tiêu biểu nhất của Nguyễn Trãi. Nguyễn TrãiSaiSai012345678910BACNhà văn hóa, nhà tư tưởng lớnNgười con chí hiếu, nhà quân sự, ngoại giao tài ba, nhà văn hóa, nhà tư tưởng và người nghệ sĩ lớnNgười nghệ sĩ của nhân dân Kết luận ngắn gọn về Nguyễn TrãiSaiSaiNguyễn TrãiBình Ngô đại cáo - Áng “thiên cổ hùng văn”Giá trị nội dungGiá trị nghệ thuậtTư tưởngnhân nghĩa,thương dânnhư con, lấy dân làm gốcChủ nghĩa yêu nước.niềm tự hào dân tộcngời sángLời văn sinh động, lối miêu tảtinh tế,những hình tượngsắc mạnhNgôn ngữchọn lọc.Giọng điệuphong phú
File đính kèm:
- Tac gia nguyen trai.ppt