Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai?(Khoanh chữ Đ vào câu đúng, S vào cuối câu sai)
Truyện cười là những câu chuyện ngắn, có kết cấu chặt chẽ Đ S
C.Truyện cười kể về các sự việc và hành vi của con người chứa đựng mâu thuẫn trái tự nhiên. Đ S
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Nhưng nó phải bằng hai mày và Tam đại con gà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tiểu dẫn:1.Truyện cười: Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai?(Khoanh chữ Đ vào câu đúng, S vào cuối câu sai) A. Truyện cười là những câu chuyện ngắn, có kết cấu chặt chẽ Đ SB. Truyện cười kể về những con vật lạ, ngộ nghĩnh Đ SC.Truyện cười kể về các sự việc và hành vi của con người chứa đựng mâu thuẫn trái tự nhiên. Đ S D. Truyện cười có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán cái xấu, cái lỗi thời trong xã hội Đ SĐSĐĐNhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà I. Tiểu dẫn:1.Truyện cười: Dòng nào dưới đây không phải là đặc trưng về mặt nghệ thuật của truyện cười?A. Tập trung thể hiện những việc và những hành vi của con người có chứa đựng mâu thuẫn trái tự nhiên để gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán. B. Ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ. C. Mâu thuẫn phát triển nhanh.D. Kết thúc bất ngờ tạo tiếng cười cho người nghe và người đọc. ANhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà Nhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà I. Tiểu dẫn:1.Truyện cười: 2.Phân loại:Có mấy loại truyện cười?+ Truyện khôi hài (hài hước)+ Truyện trào phúng( châm biếm) 3.Chủ đề: Hãy nêu chủ đề của hai truyện?+Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”: Tiếng cười phê phán anh học trò dốt nhưng hay khoe khoang. + Truyện “Tam đại con gà”: Tiếng cười phê phán thói tham nhũng của lý trưởng trong việc xử kiện. Đồng thời thấy được tình cảnh bi hài của người lao động lâm vào kiện tụng. Nhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà Tiểu dẫnII. Phân tích :Đối với truyện cười, phân tích nhân vật hay tình huống gây cười ?1. Truyện : “Nhưng nó phải bằng hai mày’’Cái cười:Cười việc xử kiện của thầy LíChúng ta cười ai? Chúng ta cười cái gì trong truyện?Đối tượng phê phán của truyện này là nhân vật nào ?Thầy Lý NgôCảiCả ba nhân vật trên.DNhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà I. Đọc hiểu:II. Phân tích1. Truyện : “Nhưng nó phải bằng hai mày’’a.Cái cười:_Cười việc xử kiện của thầy Lý.+ Thầy Lý: Xử kiện theo kiểu lẽ phải thuộc về kẻ nhiều tiền.Đồng tiền ngự trị chốn công đường bất chấp công lý.+ Cải và Ngô: nhân vật bi hài: _ đáng cười _ đáng trách _ đáng thươngNhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà 1. Truyện 1 “Nhưng nó phải bằng hai mày” a. Cái cười : b. Thủ pháp gây cười:Nêu những thủ pháp gây cười chủ yếu? _Cử chỉ, hành động gây cười: Nêu những cử chỉ, hành động của nhân vật nào gây cười ? + Cải: Xoè 5 ngón tay: nhắc thầy lý số tiền anh ta lót trước= lẽ phải thuộc về anh ta.+ Thầy Lý: Xoè 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt - Số tiền lo lót của Ngô gấp hai - Cái phải bị cái trái úp lên, che lấp.Hành động đó muốn nói gì ?Giá trị tố cáo của truyện: Tiền quyết định lẽ phải.Nhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà I.Tiểu dẫn II.Phân tích 1. Truyện 1 “Nhưng nó phải bằng hai mày” a. Cái cười : b. Thủ pháp gây cười: _ Cử chỉ, hành động gây cườiCái cười còn được thể hiện bằng thủ pháp nghệ thuật nào ?_ Nghệ thuật chơi chữ “Tao biết mày phảinhưng nó lại phải bằng hai mày” “Phải” có thể hiểu như thế nào? Nó mang mấy nét nghĩa ?Phải: _ Lẽ phải: cái đúng>< sự có tình giấu dốt Càng giấu dốtCái dốt càng bộc lộ đáng cười hơnTình huống 1: Nhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà 1. Truyện: “Nhưng nó phải bằng hai mày”2.Truyện: “Tam đại con gà”a. Cái cười :b. Thủ pháp gây cườiDốt đến mức chữ tối thiểu trong sách cũng không biết.Tình huống 2Cười vì sao?Cười vì sự xấu hổ và cách giấu dốt vì sĩ diện hão của thầy. Cười vì thầy dốt: Chữ “Kê”: “ Dủ dỉ là con dù dì”Cười vì sao?Nhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà 1. Truyện: “Nhưng nó phải bằng hai mày”2.Truyện: “Tam đại con gà”a. Cái cười :b. Thủ pháp gây cườiTình huống 3:Cười vì sao?Cười vì thầy tìm đến Thổ công Sự xuất hiện của Thổ công làm ý nghĩa phê phán và nghệ thuật trào phúng của truyện càng sinh động. Hãy chứng minh?_Phê phán:Tình huống 4: Cười vì càng giấu dốt, cái dốt càng bộc lộ Thổ công: thần thiêng liêng cũng dốtAnh học trò:dốt chữdốt về phương pháp học hỏi_ Nghệ thuật: Truyện phát triển nhanh hơn Nhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà 1. Truyện: “Nhưng nó phải bằng hai mày”2.Truyện: “Tam đại con gà”a. Cái cười:b. Thủ pháp gây cười :c. ý nghĩa của tiếng cười:ý nghĩa của tiếng cười là gì ?_ Phê phán thói giấu dốt của các ông đồ phong kiến xưa _Lời khuyên răn mọi người: chớ nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng . Em hãy lấy ví dụ một truyện cười cũng thuộc đề tài này mà em biết ?Nhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà 1. Truyện: “Nhưng nó phải bằng hai mày”2.Truyện: “Tam đại con gà”Vì sao hai truyện này có thể xếp thành nhóm truyện có những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật giống nhau?Nhân vật có hành động khác thường .Gây cười, phê phán những thói hư tật xấu của con người .Nêu bài học ứng xử trong cuộc sống.Các nhân vật hành động kỳ quặc. B. 3. Đặc sắc nghệ thuật truyện cười dân gian:_ Dung lượng._Ngôn ngữ._ Kết cấu ._ Nhân vật._Dung lượng: Truyện cười rất ngắn gọn._ Kết cấu chặt chẽ._ Nhân vật ít. _ Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh , rất sắc.Nhưng nó phải bằng hai mày& Tam đại con gà I.Tiểu dẫn II.Phân tích III. Tổng kết:Mục đích, ý nghĩa cuối cùng của truyện cười là gì?ýnghĩa, mục đích cuối cùng của truyện cười là hướng người nghe tới những điều tốt đẹp, đối lập với cái đáng cười. Người đọc soi vào đó để tự sửa mình.ý nghĩa giáo dục của văn chương.
File đính kèm:
- Tam dai con ga.ppt