Giáo án môn Hình học khối 10 - Tiết 23 đến tiết 38

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Giỳp học sinh nắm được cỏc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng, định lớ hàm số cụsin và công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác.

2. Về kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng tớnh cạnh, gúc trong tam giỏc dựa vào áp dụng dịnh lý côsin, hệ quả và công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác.

3. Về tư duy:

- Quy lạ về quen.

 - Tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức.

4. Về thái độ:

 Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế

 

doc53 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Tiết 23 đến tiết 38, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... Sĩ số: ........Vắng................................ Lớp: 10A2 Tiết : ....Ngày dạy: ............... Sĩ số: .........Vắng............................... Tiết 23 Đ3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC ( tiết 1 ) I/ Mục tiờu: Về kiến thức: Giỳp học sinh nắm được cỏc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng, định lớ hàm số cụsin và công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác. Về kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng tớnh cạnh, gúc trong tam giỏc dựa vào áp dụng dịnh lý côsin, hệ quả và công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác. Về tư duy: - Quy lạ về quen. - Tư duy linh hoạt trong việc tớnh toỏn biến đổi cụng thức. Về thỏi độ: Học sinh nắm cụng thức từ đú biết liờn hệ toỏn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, hệ thống cõu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu . 2. Học sinh: - SGK, đồ dựng học tập, vở ghi, xem trước bài ở nhà. - Xem lại hệ thức lượng đó học. III.Phương phỏp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nờu vấn đề. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. IV.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học. 3. Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1: Giới thiệu HTL trong tam giỏc vuụng Gv giới thiệu bài toỏn 1 Yờu cầu : học sinh ngồi theo nhúm gv phõn cụng thực hiện Gv chớnh xỏc cỏc HTL trong tam giỏc vuụng cho học sinh ghi đặt vấn đề đối với tam giỏc bất ki thi cỏc HTL trờn thể hiệu qua đ̣nh lớ sin va cosin như sau : HĐ2:Giới thiệu đinh lớ cosin và hệ quả Hỏi : cho tam giỏc ABC thi theo qui tắc 3 điểm =? Viết : =? Hỏi : =? Viết:BC2=AC2+AB2-2AC.AB.cosA Núi : vậy trong tam giỏc bất ki thì BC2=AC2+AB2-2AC.AB.cosA Hỏi : AC 2 , AB2 =? Núi :đặt AC=b,AB=c, BC=a thi từ cụng thức trờn ta cú : a2 =b2+c2-2bc.cosA b2 =a2+c2-2ac.cosB c2=a2+b2-2ab.cosC Hỏi:Nếu tam giỏc vuụng thi đinh lớ trờn trở thành đinh lớ quen thuộc nào ? Hỏi :từ cỏc cụng thức trờn hay suy ra cụng thức tớnh cosA,cosB,cosC? Gv cho học sinh ghi hệ quả HĐ3: Giới thiệu độ dài trung tuyến. Gv vẽ hinh lờn bảng Hỏi :ỏp dụng đinh lớ cosin cho tam giỏc ABM thi ma2=? Tương tự mb2=?;mc2=? Gv cho học sinh ghi cụng thức Gv giới thiệu bài toỏn 4 Hỏi :để tớnh ma thi cần cú dư kiện nào ? Yờu cầu :1 học sinh lờn thực hiện Gv nhận xột sửa sai HĐ4:giới thiệu vớ dụ Gv giới thiệu vớ dụ 1 Hỏi :bài toỏn cho b=10;a=16 =1100 .Tớnh c, ? GV nhận xột cho điểm Hd học sinh sưa sai Gv giới thiệu vớ dụ 2 Hỏi :để vẽ hợp của hai lực ta dựng qui tắc nào đã học ? Yờu cầu :1hs lờn vẽ hợp lực của f1và f2 Hỏi : ỏp dụng đinh lớ cosin cho tam giỏc 0AB thi s2=? Gv nhận xột cho điểm Hd học sinh sửa sai Học sinh theo dỏi TL: a2 =b2+ b2 = ax c2= ax h2=b’x ah=bx N1: sinB = cosC = SinC= cosB = N2:tanB = cotC = N3:tanC = cotB = I.Cỏc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng : (vẽ hỡnh) a2=b2+c2 b2 = ax b’ h2=b’x c’ ah=b x c sinB= cosC = SinC= cosB= tanB= cotC = tanC= cotB = TL: TL: - TL: = .cos A TL: AC2=AB2+BC2- 2AB.BC.cosB AB2=BC2+AC2- 2BC.AC.cosC Học sinh ghi vở TL: Nếu tam giỏc vuụng thi đinh lớ trờn trở thành ĐL Pitago TL:CosA= CosB = CosC = 1.Đinh lớ cụsin: Trong tam giỏc ABC bất ki vớiBC=a,AB=c,AC=b ta cú : a2 =b2+c2-2bc.cosA b2 =a2+c2-2ac.cosB c2=a2+b2-2ab.cosC *Hệ quả : CosA= CosB = CosC = TL: ma2=c2+()2- 2c.cosB ,mà CosB = nờn ma2= mb2= mc2= TL:để tớnh ma cần cú a,b,c TH: ma2= = suy ra ma = HS hiểu, ghi nhận kq *Cụng thức tớnh độ dài đường trung tuyến : ma2= mb2= mc2= với ma,mb,mc lần lượt là độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh a,b,c của tam giỏc ABC Bài toỏn 4 :tam giỏc ABC cú a=7,b=8,c=6 thì : ma2= = suy ra ma = HS1:c2= a2+b2-2ab.cosC =162+102- 2.16.10.cos1100 465,4 c cm HS2: CosA= 0,7188 4402’ Suy ra =25058’ TL:ỏp dụng qui tắc hình bình hành TL: s2= f12+ f22-2f1.f2 cosA Mà cosA=cos(1800-) =cos vậy s2= f12+ f22-2f1.f2.cos *Vớ dụ :  GT:a=16cm,b=10cm, =1100 KL: c, ? Giải c2= a2+b2-2ab.cosC =162+102- 2.16.10.cos1100465,4 c cm CosA= 0,7188 4402’ Suy ra =25058’ ‚ SGKT50 f1 0 f2 4/ Củng cố: Nhắc lại đinh lớ cosin , hệ quả , cụng thức tớnh đường trung tuyến của tam giỏc. 5/ Dặn dũ: Học bài , xem tiếp đinh lớ sin ,cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc làm bài tập 1,2,3 T59 Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... Sĩ số: ........Vắng................................ Lớp: 10A2 Tiết : ....Ngày dạy: ............... Sĩ số: .........Vắng............................... Tiết 24 Đ3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC ( tiết 2 ) I/ Mục tiờu: 1Về kiến thức: Giỳp học sinh nắm được định lớ hàm số sin, cụng thức tớnh diện tớch tam . 2Về kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng tớnh cạnh , gúc trong tam giỏc ,tớnh diện tớch tam giỏc. 3Về tư duy: - Quy lạ về quen. - Tư duy linh hoạt trong việc tớnh toỏn biến đổi cụng thức. 4Về thỏi độ: Học sinh nắm cụng thức từ đú biết liờn hệ toỏn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, hệ thống cõu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu . 2. Học sinh: - SGK, đồ dựng học tập, vở ghi, xem trước bài ở nhà. - Học và làm bài tập ở nhà. III.Phương phỏp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nờu vấn đề. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. IV.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hỏi: Nờu định lớ cosin trong tam giỏc Cho tam giác ABC cú b=3,c=45 ,=450. Tớnh a? 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG ghi bảng HĐ1:Giới thiệu định lớ sin Gv giới thiệu Cho tam giỏc ABC nội tiếp đường trún tõm O bỏn kớnh R , vẽ tam giỏc DBC vuụng tại C . Hỏi: so sỏnh gúc A và D ? Sin D=? suy ra sinA=? Tương tự sinB =?; sinC=? Hỏi :học sinh nhận xột gỡ về? từ đú hỡnh thành nờn định lớ ? Gv chớnh xỏc cho học sinh ghi Hỏi: cho tam giỏc đều ABC cạnh a thỡ bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp tam giỏc đú là bao nhiờu ? Gv cho học sinh thảo luận. Gv gọi HS trỡnh bày Gv và học sinh cựng nhận xột sữa sai. HĐ2 :Giới thiệu vớ dụ Hỏi: tớnh gúc A bằng cỏch nào? Áp dụng định lớ nào tớnh R ? Yêu cầu: HS thực hiện Gv gọi học sinh khỏc nhận xột sữa sai rồi cho điểm Hỏi : tớnh b,c bằng cỏch nào ? Yêu cầu: học sinh lờn thực hiện Gv gọi học sinh khỏc nhận xột sửa sai rồi cho điểm . HĐ3:Giới thiệu cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc. Hỏi: nờu cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc đó học? Nói :trong tam giỏc bất kỡ khụng tớnh được đường cao thỡ ta sẽ tớnh diện tớch theo định lớ hàm số sin như sau: Hỏi: xột tam giác AHC cạnh ha được tớnh theo cụng thức nào ? suy ra S=? ( kể hết cỏc cụng thức tớnh S) GV giới thiệu thêm cụng thức 3,4 tớnh S theo nửa chu vi. HĐ4: Giới thiệu vớ dụ Gv giới thiệu vớ dụ Hỏi: tớnh S theo cụng thức ? Dựa vào đõu tớnh r? Gv cho học sinh làm theo . Gọi HS trỡnh bày Gv nhận xột và cho điểm . Gv giới thiệu vớ dụ 1,2 trong SGK cho học sinh về tham khảo HS chú ý, vẽ hình và theo dõi. TL: Sin D= suy ra SinA== SinB=;SinC= = 2R HS thảo luận nhóm. Trỡnh bày :Theo định lớ thỡ : R=== HS hiểu và ghi nhận kết quả. TL:tớnh =1800-() TL: tớnh R theo định lớ sin Trỡnh bày : =1800-() =1800-1400 = 400 Theo đlớ sin ta suy ra được : R= =106,6cm TL: b=2RsinB c=2RsinC HS hiểu và ghi nhận. 2.Định lớ sin: Trong tam gic ABC bất kỡ với BC=a,CA=b,AB=c với R = l bán kớnh đường tròn ngoại tiếp tam giỏc đú ta cú : Vớ dụ : Cho tam giỏc đều ABC cạnh a thỡ bán kớnh đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Vớ dụ : bài 8trang 59 Cho a=137,5 cm Tớnh ,R,b,c Giải =1800-() =1800-1400 =400 Theo định lớ sin ta suy ra được : R= =106,6cm b=2RsinB =2.106,6.sin 830 =211,6cm c=2RsinC=2.106,6.sin570 =178,8cm TL: S=a.ha TL: ha=bsinC Suy ra S=a.ha =a.b.sinC = 3.Cụng thức tớnh diện tớch tam giác : S= = ‚ S= ƒ S=pr „ S= (cụng thức H-rông) HS chú ý và theo dõi. TL:Tớnh S theo S= =31,3 (đvdt) S=pr =2,24 HS hiểu và ghi nhận. HS chú ý và theo dõi. Vớ dụ: bài 4 trang 49 a=7 , b=9 , c=12 Tớnh S,r Giải p= =14 S= =31,3 (đvdt) S=pr =2,24 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lớ sin ,cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc. 5/ Dặn dũ Học bài , xem tiếp phần cũn lại của bài. Về nhà làm bài tập 5,6,7/T59. Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... Sĩ số: ........Vắng................................ Lớp: 10A2 Tiết : ....Ngày dạy: ............... Sĩ số: .........Vắng............................... Tiết 25 Đ3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC ( tiết 3 ) I/ Mục tiờu: 1Về kiến thức: Giỳp học sinh biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác và ứng dụng việc đo đạc và tính toán trong thực tế. 2Về kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng tớnh cạnh, gúc trong tam giỏc, tớnh diện tớch tam giỏc. 3Về tư duy: - Quy lạ về quen. - Tư duy linh hoạt trong việc tớnh toỏn biến đổi cụng thức. 4Về thỏi độ: Học sinh nắm cụng thức từ đú biết liờn hệ toỏn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, hệ thống cõu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu . 2. Học sinh: - SGK, đồ dựng học tập, vở ghi, xem trước bài ở nhà. - Học và làm bài tập ở nhà. III.Phương phỏp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nờu vấn đề. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. IV.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hỏi: Nờu định lớ sin trong tam giỏc Cho tam giỏc ABC có =450,=600 , a=2.Tớnh b,c,R ? 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS NỘI DUNG HĐ1:Giới thiệu vớ dụ 1 Nờu :Giải tam giỏc là tớm tất cả cỏc dữ kiện cạnh và gúc của tam giỏc. Gv giới thiệu vớ dụ 1 là dạng cho 1 cạnh và 2 gúc Hỏi :Với dạng này để tỡm cỏc cạnh và gúc cũn lại ta tỡm cạnh gúc nào trước và ỏp dụng cụng thức nào để tớnh ? Gv chớnh xc cu trả lời học sinh Yờu cầu: 1 học sinh lờn bảng thực hiện Gv gọi học sinh khỏc nhận xột sữa sai Gv chớnh xỏc và cho điểm Học sinh chú ý và theo dõi. TL: nếu biết 2 gúc thỡ ta tỡm gúc cũn lại trước lấy tổng 3 gúc trừ tổng 2 gúc đó biết ,sau đú ỏp dụng định lớ sin tớnh cỏc cạnh cũn lại 1 học sinh làm 1 học sinh khỏc nhận xột sửa sai HS hiểu và ghi nhận. 4.Giải tam giỏc và ứng dụng vào việc đo đạc : a. Giải tam giác: Giải tam giỏc là tỡm tất cỏc cạnh và gúc trong tam giỏc. Vớ dụ 1: (SGK T56) Sữa số khỏc ở SGK HĐ2:Giới thiệu vớ dụ 2 Gv giới thiệu vớ dụ 2 là dạng cho 2 cạnh và 1 góc xen giữa chỳng Hỏi :Với dạng này để tỡm cỏc cạnh và gúc cũn lại ta tỡm cạnh gúc nào trước và ỏp dụng cụng thức nào để tớnh ? Gv chớnh xỏc cõu trả lời học sinh Yu cầu: 1 học sinh lờn thực hiện Gv gọi học sinh khc nhận xột sữa sai . Gv chớnh xỏc và cho điểm Học sinh chú ý và theo dõi. TL: Bài toỏn cho biết 2 cạnh và 1 gúc xen giữa chỳng ta ỏp dụng định lớ cosin tớnh cạnh cũn lại ,sau đú ỏp dụng hệ quả của đlớ cosin tớnh cỏc gúc cũn lại 1 học sinh lờn làm 1 học sinh khỏc nhận xét sửa sai HS hiểu và ghi nhận. Vớ dụ 2:(SGK T56) Sữa số khác ở SGK HĐ3:Giới thiệu vớ dụ 3 Gv giới thiệu vớ dụ 3 là dạng cho 3 cạnh ta phải tớnh cỏc gúc cũn lại Hỏi :với dạng này để tỡm cỏc gúc cũn lại ta phải dựng cụng thức nào để tớnh ? Gv chớnh xỏc cõu trả lời học sinh Yu cầu: 1 học sinh lờn thực hiện tớnh gúc cũn lại. Gv gọi học sinh khỏc nhận xột sữa sai Gv chớnh xỏc và cho điểm Yêu cầu: học sinh nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch tam giác Hỏi: để tớnh diện tớch tam giỏc trong trường hợp này ta ỏp dụng cụng thức nào tớnh được ? Gv chớnh xỏc cõu trả lời học sinh Yêu cầu: 1 học sinh thực hiện Gv gọi học sinh khc nhận xét sửa sai Gv chớnh xỏc và cho điểm Học sinh chú ý và theo dõi. TL: bài toỏn cho biết 3 cạnh ta phải dựng hệ quả định lớ cosin cỏc gúc cũn lại 1 học sinh lờn làm 1 học sinh khỏc nhận xột sửa sai HS hiểu và ghi nhận. TL:  S= = ‚ S= ƒ S=pr „ S= Trong trường hợp này ỏp dụng cụng thức  tớnh S ,cụng thức ƒtớnh r 1 học sinh lờn làm 1 học sinh khc nhận xột sửa sai. HS hiểu và ghi nhận. Vớ dụ 3:(SGK T56+57) Sửa số khỏc ở SGK HĐ4: Giới thiệu phần ứng dụng của định lớ vào đo đạc Gv giới thiệu bài toỏn 1 ỏp dụng định lớ sin đo chiều cao của cỏi thỏp mà khụng thể đến chõn thỏp được Gv giới thiệu hỡnh vẽ 2.21 SGK NX: để tớnh h thỡ ta lấy 2 điểm A,B trờn mặt đất sao cho A,B,C thẳng hàng rồi thực hiện theo cỏc bước sau: B1: Đo đoạn AB (G/S trong trường hợp này AB=24m) B2: Đo góc (G/S trong trường hợp này ,) B3: áp dụng đlớ sin tớnh AD B4: áp dụng đlớ Pitago cho tam giỏc vuụng ACD tớnh h Gv giới thiệu bài toán 2 cho học sinh về xem Học sinh chú ý và theo dõi. Học sinh theo dõi và hiểu. HS ghi vở. Học sinh chú ý và theo dõi. b.Ứng dụng vào việc đo đạc: Bài toán 1: Bài toán 2: (SGK T57+58) 3/ Củng cố: Nhắc lại đinh lớ sin ,cosin ,hệ quả ,cụng thức tớnh đường trung tuyến ,cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc 4/ Dặn do: Học bài , làm tiếp bài tập phần cũn lại của bài. Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... Sĩ số: ........Vắng................................ Lớp: 10A2 Tiết : ....Ngày dạy: ............... Sĩ số: .........Vắng............................... Tiết 26: Câu hỏi và bài tập I/ Mục tiờu: 1.Về kiến thức: Giỳp học sinh nắm được cỏc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng, định lớ hàm số cụsin, công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác và diện tích tam giác. 2.Về kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng tớnh cạnh, gúc,diện tích trong tam giỏc 3.Về tư duy: - Quy lạ về quen. - Tư duy linh hoạt trong việc tớnh toỏn biến đổi cụng thức. 4.Về thỏi độ: Học sinh nắm cụng thức từ đú biết liờn hệ toỏn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, hệ thống cõu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu . 2. Học sinh: - SGK, đồ dựng học tập, vở ghi, MTBT, học và làm bài ở nhà. - Xem lại hệ thức lượng đó học. III.Phương phỏp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nờu vấn đề. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. IV.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hỏi: Nờu cỏc cụng thức tớnh diện tớch tam giác ỏp dụng tớnh diện tớch tam giỏc biết b=8, c=5, gúc A=1200 3.Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS NỘI DUNG HĐ1:Giới thiệu bài 1 Hỏi:Bài toán cho biết 2 gúc ,1 cạnh thỡ ta giải tam giỏc như thế nào? Yêu cầu: học sinh lờn bảng thực hiện Gọi học sinh khỏc nhận xột sữa sai Gv nhận xột cho điểm TL:Tớnh gúc cũn dựa vào đlớ tổng 3 gúc trong tam giỏc ; tớnh cạnh dựa vào đlớ sin Học sinh lờn bảng thực hiện Học sinh nhận xột sữa sai Bài 1: ; a=72cm.Tính b,c,ha; ? Giải Ta cú: =1800-() =1800-(900+580)=320 b=asinB=72.sin580=61,06 c=asinC=72.sin 320=38,15 ha==32,36 HĐ2:Giới thiệu bài 6 Hỏi: gúc tự là gúc như thế nào? Nếu tam giác cú gúc tự thỡ gúc nào trong tam giỏc trờn ? Yờu cầu: 1 học sinh lờn tỡm gúc và đường trung tuyến ma ? Gọi học sinh nhận xột sửa sai. Gv nhận xột và cho điểm TL:gúc tự là gúc cú số đo lớn hơn 900,nếu tam giác cú tự thỡ gúc đú là gúc C Học sinh lờn bảng thực hiện . Học sinh khỏc nhận xét sửa sai . HS hiểu và ghi nhận. Bài 6: a=8cm;b=10cm;c=13cm Tam giỏc cú gúc tự khụng? Tớnh ma? Giải Tam giỏc cú gúc tự thỡ gúc lớn nhất phải l gúc tự CosC=<0 Suy ra là góc tù ma2==118,5 suy ra ma=10,89(cm) HĐ3: Giới thiệu bài 7 Hỏi :Dựa vào đõu để biết gúc nào là gúc lớn nhất trong tam giỏc ? Yêu cầu: 2 học sinh lờn bảng thực hiện mỗi học sinh làm 1 cõu Gv gọi học sinh khỏc nhận xột sửa sai Gv nhận xột và cho điểm TL:dựa vào số đo cạnh, gúc đối diện cạnh lớn nhất thỡ góc đú cú số đo lớn nhất Học sinh 1 làm cõu a Học sinh 2 làm cõu b Học sinh khác NX sửa sai. HS hiểu và ghi nhận. Bài 7: Gúc lớn nhất là gúc đối diện cạnh lớn nhất a/ a=3cm;b=4cm;c=6cm góc lớn nhất là góc C cosC==- =1170 b/a=40cm;b=13cm; c=37cm gúc A là gúc lớn nhất cosA= suy ra =940 HĐ4: Giới thiệu bi 8 Hỏi: Bài toán cho 1 cạnh, 2 gúc ta tớnh gỡ trước dựa vào đõu? Yu cầu:1 học sinh lờn bảng thực hiện Gọi học sinh khỏc nhận xột sửa sai. Gv nhận xột cho điểm. TLTính gúc trước dựa vào đlớ tổng 3 gúc trong tam giỏc ,rồi tớnh cạnh dựa vào đlớ sin. 1 học sinh lờn thực hiện 1 học sinh khỏc nhận xột sửa sai. HS hiểu và ghi nhận. Bài 8: a=137cm; Tớnh ;b;c;R Giải =1800-(830+570) =400 R= b=2RsinB=2.107sin830 =212,31 c=2RsinC=2.107sin570=179,40 4.Củng cố: Nhắc lại đinh lớ sin, côsin, hệ quả, cụng thức tớnh đường trung tuyến, cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc 5.Dặn dũ: - Học và làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau luyện tập. Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... Sĩ số: ........Vắng................................ Lớp: 10A2 Tiết : ....Ngày dạy: ............... Sĩ số: .........Vắng............................... Tiết TCBS 9: LT- CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I/ Mục tiờu: 1.Về kiến thức: + Cỏc hằng đẳng thức lượng giỏc cơ bản. + Định lý cụsin, định lý sin trong tam giỏc và cỏc hệ quả. + Cỏc cụng thức tớnh độ dài trung tuyến và diện tớch tam giỏc. 2.Về kỹ năng: + Biết cỏch tớnh cỏc giỏ trị lượng giỏc dựa vào cỏc hằng đẳng thức lượng giỏc. + Biết cỏch tớnh độ dài cỏc cạnh, cỏc đường trung tuyến trong tam giỏc dựa vào cỏc định lý trờn. + Biết cỏch giải tam giỏc Rốn luyện kĩ năng tớnh cạnh, gúc trong tam giỏc dựa vào áp dụng dịnh lý côsin, hệ quả và công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác. 3.Về tư duy: - Quy lạ về quen. - Tư duy linh hoạt trong việc tớnh toỏn biến đổi cụng thức. 4.Về thỏi độ: Học sinh nắm cụng thức từ đú biết liờn hệ toỏn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, hệ thống cõu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu . 2. Học sinh: - SGK, đồ dựng học tập, vở ghi, xem trước bài ở nhà. - Xem lại hệ thức lượng đó học. III.Phương phỏp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nờu vấn đề. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. IV.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại ĐL hàm số sin, cosin, đường trung tuyến và cỏc cụng thức diện tớch tam giỏc. 3.Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động : Bài 10:cho tam giỏc ABC cú a=12;b=16;c=20.Tớnh: S;ha;R;r;ma? Hỏi :khi biết 3 cạnh tam giỏc muốn tớm diện tớch tớnh theo cụng thức nào ? HD :học sinh lờn tỡm diện tớch tam giỏc ABC Hướng dẫn bấm mỏy tớnh khi đó biết KQ Hỏi :nờu cụng thức tớnh ha;R;r;ma dựa vào điều kiện của bài. Yờu cầu:1 học sinh lờn bảng thực hiện Nhận xột sữa sai cho điểm Hoạt động 2: 1. Cho tam giỏc ABC cú gúc C = 900 và cú cỏc cạnh AC = 9 cm, CB = 5 cm. a) Hóy tớnh b) Hóy tớnh cạnh AB và gúc A của tam giỏc. GV hướng dẫn HS giải bài tập. GV nhận xét, chính xác KQ. Hoạt động 3: 2. Tam giỏc ABC cú AB = 5 cm, BC = 7 cm, CA = 8 cm. a) Hóy tớnh b) Hóy tớnh , rồi tớnh giỏ trị của gúc C. GV hướng dẫn HS giải bài tập. GV gọi HS lên bảng giải bài tập. GV nhận xét, chính xác KQ. Hoạt động 4 : 3. Cho tam giỏc ABC. Biết A = 600, b = 8 cm, c = 5 cm. a) Hóy tớnh cạnh a, diện tớch S, chiều cao ha của tam giỏc. b) Hóy tớnh bỏn kớnh R, r của cỏc đường trũn ngoại tiếp và nội tiếp tam giỏc ABC. GV hướng dẫn HS giải bài tập. GV gọi HS lên bảng giải bài tập. GV nhận xét, chính xác KQ. TL:S= HD làm bài theo hướng dẫn của GV Ta cú: p=24 S== = ha= R= r= ma2= suy ra ma2=17,09 5 A B 9 C Hoạt động 2: 1. a) Theo định nghĩa tớch vụ hướng ta cú: b) Ta cú: AB2 = AC2 + BC2 = 92 + 52 = 106. Do đú: AB = cm. Mặt khỏc, ta cú: tanA = HS hiểu, ghi nhận KQ. BT 2. a) Ta cú: BC2 = = AC2 + AB2 - 2. ị = ị = Theo định nghĩa tớch vụ hướng: Do đú: cosA = Vậy: A = 600. b) Ta cú: = ị= Do đú: cosC = Vậy: C ằ 38013'. HS hiểu, ghi nhận KQ. 3. a) Theo định lý cụsin ta cú: a2 = b2 + c2 - 2.b.c.cosA = 64 + 25 - 2.8.5.cos600 = 49. Vậy: a = 7 Ta cú: S = b.c.sinA = 8.5. = 10. (cm2) Mặt khỏc,Ta cú: S = a.ha ị ha =(cm) b) Ta cú: S = (cm) và S = p.r ị r = , với p = (7 + 8 + 5) = 10 ị r = (cm) HS hiểu, ghi nhận KQ. 4. Củng cố: + Gv nhắc lại cỏc khỏi niệm trong bài , để Hs khắc sõu kiến thức. 5.Dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm, tiết sau nhớ mang MTBT. Về nhà làm thêm các bài tập trong SBT. Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... Sĩ số: ........Vắng................................ Lớp: 10A2 Tiết : ....Ngày dạy: ............... Sĩ số: .........Vắng............................... Tiết TCBS 10: LT- CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I/ Mục tiờu: 1.Về kiến thức: + Cỏc hằng đẳng thức lượng giỏc cơ bản. + Định lý cụsin, định lý sin trong tam giỏc và cỏc hệ quả. + Cỏc cụng thức tớnh độ dài trung tuyến và diện tớch tam giỏc. 2.Về kỹ năng: + Biết cỏch tớnh cỏc giỏ trị lượng giỏc dựa vào cỏc hằng đẳng thức lượng giỏc. + Biết cỏch tớnh độ dài cỏc cạnh, cỏc đường trung tuyến trong tam giỏc dựa vào cỏc định lý trờn. + Biết cỏch giải tam giỏc. 3.Về tư duy: - Quy lạ về quen. - Tư duy linh hoạt trong việc tớnh toỏn biến đổi cụng thức. 4.Về thỏi độ: Học sinh nắm cụng thức từ đú biết liờn hệ toỏn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, hệ thống cõu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu . 2. Học sinh: - SGK, đồ dựng học tập, MTBT, học và làm bài ở nhà. - Xem lại hệ thức lượng đó học. III.Phương phỏp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nờu vấn đề. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. IV.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học. 3.Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Bài 1: . Cho tam giỏc ABC, biết a = 21 cm, b = 17 cm, c = 10 cm. a) Hóy tớnh diện tớch S của tam giỏc. b) Hóy tớnh chiều cao ha và độ dài đường trung tuyến ma. GV hướng dẫn HS giải bài tập. GV gọi HS lên bảng giải bài tập. GV nhận xét, chính xác KQ. Hoạt động 2: Bài tập 2. Cho tam giỏc ABC, biết A = 600, B = 450, b = 8 cm. a) Hóy tớnh cỏc cạnh và cỏc gúc cũn lại của tam giỏc. b) Hóy tớnh diện tớch S của tam giỏc ABC GV hướng dẫn HS giải bài tập. GV gọi HS lên bảng giải bài tập. GV nhận xét, chính xác KQ. Hoạt động 3 Bài tập 3: . Giải tam giỏc ABC. Biết: b = 14, c = 10, A = 1450. tớnh gúc B, C, cạnh a GV hướng dẫn và gọi HS lờn làm bài. Nhận xột đỏnh giỏ bài làm của HS. Bài 8. Giải tam giỏc ABC. Biết: a = 4, b = 5, c = 7. GV hướng dẫn và gọi HS lờn làm bài. Nhận xột đỏnh giỏ bài làm của HS. BT 1. a) Theo cụng thức Hờ-rụng ta cú: S = Với: p = (a + b + c) ị p = (21 + 17 + 10) = 24 Do đú: S = Vậy: S = 84 cm2. b) Ta cú: ha = (cm) Do đú: ma = (cm) HS hiểu, ghi nhận KQ. Bài 2. a) Theo định lý sin ta cú: C = 1800 - (600 + 450) = 750 Do đú: a = c = b) Gọi S là diện tớch tam giỏc ABC, ta cú: S = b.c.sinA = 8.10,9.sin600 ằ 37,8. HS hiểu, ghi nhận KQ. Hoạt động 3: Bài 3. Ta cú: a2 = b2 + c2 - 2.b.c.cosA = 142 + 102 - 2.14.10.cos1450 = 196 + 100 - 280(- 0,8191) ằ 525,35 ị a ằ 23 ằ 0,34913 ị B ằ 20026' C = 1800 - (1450 + 20026') ằ 14034' HS hiểu, ghi nhận KQ. Bài 8. cosA = ị A ằ 3403' cosB = ị B ằ 44025' C = 1800 - (3403' + 44025') ằ 101032' HS hiểu, ghi nhận KQ. 4. Củng cố: Gv nhắc lại cỏc khỏi niệm trong bài , để Hs khắc sõu kiến thức. Dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm. Làm bài tập Ôn tập chương, giờ sau ôn tập. Ngày soạn : Lớp :10A1 Tiết : .... Ngày dạy: ................... Sỹ số: .........Vắng.......................... Lớp :10A2 Tiết : .... Ngày dạy: ................... Sỹ số: .........Vắng.......................... Tiết 27: Câu hỏi và bài tập cuối chương ( tiết 1) I. Mục tiờu: 1.Về kiến thức: - Giỳp học sinh hệ thống lại và khắc sõu cỏc KTCB của chương II 2. Về kỹ năng: - Rốn luyện kĩ năng tớnh tớch vụ hướng 2 vt, tớnh độ dài vt, gúc giữa 2 vt, khoảng cỏch giữa 2 điểm, giải tam giỏc. 3. Về tư duy, về thỏi độ: - Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng cụng thức hợp lớ ,suy luận logic khi tớnh toỏn. - Học sinh nắm cụng thức biất ỏp dụng giải bài tập từ đú biết liờn hệ toỏn học vào thực tế . II. Chuẩn bị của thầy và trũ: 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, phấn màu, thước. 2. Học sinh: hệ thống lại KTCB trước, làm bài trắc nghiệm,làm bài tập trang 62 III. Phương phỏp dạy học: Hỏi đỏp, nờu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhúm . IV. Tiến trỡnh của bài học : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học. 3. Bài mới: HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1: Nhắc lại KTCB Yờu cầu: 1 học sinh nhắc lại liờn hệ giữa 2 cung bự nhau Yờu cầu: 1 học sinh nhắc lại bảng giỏ trị lượng giỏc của cung đặc biệt Yờu cầu: 1 học sinh nhắc lại cụng thức tớch vụ hướng Yờu cầu: 1 học sinh nhắc lại cỏch xỏc định gúc giữa 2 vt và cụng thức tớnh gúc Yờu cầu: 1 học sinh nhắc lại cụng thức tớnh độ dài vt Yờu cầu: 1 học sinh nhắc lại cụng thức tớnh khoảng cỏch giữa 2 điểm Yờu cầu: 1 học sinh nhắc lại cỏc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng Yờu cầu: 1 học sinh nhắc lại đlớ cosin, sin, hệ quả, cụng thức đường trung tuyến, diện tớch tam giỏc TL: Cos = -cos(1800-) Tan và cot giống như cos TL: học sinh n

File đính kèm:

  • doccac he thuc luong trong tam giac.doc