Giáo án môn Hình học khối 10 - Tiết 10 - Bài 4: Hệ trục toạ độ (tiết 2)

I. Mục tiêu:

Qua bài giúp học sinh nắm được về:

1. Kiến thức

Học sinh nắm được phương pháp xác định toạ độ của các vectơ ; ; k với số k R.

Học sinh nắm được phương pháp xác định toạ độ trung diểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác.

2. Kĩ năng

Học sinh biết tìm toạ độ các vectơ ; ; k với số k R.

Học sinh biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác.

3. Tư duy

Học sinh nhớ, hiểu ,vận dụng kiến thức vào giải toán.

4. Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học cho học sinh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Tiết 10 - Bài 4: Hệ trục toạ độ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/10/2011 Tiết 10. §4 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ (tiết 2) I. Mục tiêu: Qua bài giúp học sinh nắm được về: 1. Kiến thức Học sinh nắm được phương pháp xác định toạ độ của các vectơ ; ; k với số kR. Học sinh nắm được phương pháp xác định toạ độ trung diểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác. 2. Kĩ năng Học sinh biết tìm toạ độ các vectơ ; ; k với số kR. Học sinh biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác. 3. Tư duy Học sinh nhớ, hiểu ,vận dụng kiến thức vào giải toán. 4. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học cho học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, phấn màu và một số câu hỏi gợi mở. Giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo, tranh vẽ. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, học và làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp:Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề, Phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: Lớp 10A1 Ngày giảng.../..../....Tiết:......Sĩ số:..........vắng:......................................... Lớp 10A2 Ngày giảng.../..../....Tiết:......Sĩ số:..........vắng:......................................... Lớp 10A3 Ngày giảng.../..../....Tiết:......Sĩ số:..........vắng:......................................... Lớp 10A4 Ngày giảng.../..../....Tiết:......Sĩ số:..........vắng:......................................... Lớp 10A5 Ngày giảng.../..../....Tiết:......Sĩ số:..........vắng:......................................... 2. Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa toạ độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy? Liên hệ giữa toạ độ của điểm và của vectơ trong mặt phẳng Oxy? 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về Toạ độ của các vectơ · Nêu công thức · Đưa ra ví dụ 1 và hướng dẫn cho học sinh hiểu · GV nhận xét và chính xác câu trả lời · Chú ý lắng nghe và ghi nhận. · HS hiểu và ghi nhận . 3. Toạ độ của các vectơ Cho =(u1;u2),=(v1;v2). = (u1+ v1 ; u2+v2) = (u1– v1 ; u2–v2) k= (ku1; ku2), k Î R Ví dụ 1. Cho =(1; –2), =(3; 4), =(5; –1). Tìm toạ độ vectơ sau: Giải: Ta có Ví dụ 2. Cho .Hãy phân tích vectơ theo . Giải: Giả sử Ta có Nhận xét: Hai vectơ =(u1; u2), =(v1; v2) với ≠ cùng phương Û $k Î R sao cho: Hoạt động 2: Tìm hiểu về Toạ độ của trung điểm, của trọng tâm Đưa ra công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 5. =? =? ? Đưa ra công thức tính toạ độ trọng tâm của tam giác Nêu ví dụ trong sách giáo khoa và giải thích cho học sinh hiểu Nghe và ghi nhận Thực hiện hoạt động 5 Ta có : Nghe và ghi nhận Chú ý lắng nghe hiểu và ghi nhận 4. Toạ độ của trung điểm đoạn thẳng. Toạ độ của trọng tâm tam giác a) Cho A(xA;yA), B(xB;yB). I là trung điểm của AB thì: . G là trọng tâm ABC. Hãy phân tích theo ba vectơ và .Từ đó hãy tính toạ độ của G theo toạ độ của A, B và C Giải:Ta có: Ta có : b) Cho DABC với A(xA;yA), B(xB; yB), C(xC; yC). G là trọng tâm của DABC thì: Ví dụ:Cho A(2; 0), B(0;4), C(1; 3). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB và toạ độ của trọng tâm G của tam giác ABC Giải: Ta có : 4. Củng cố · Nhấn mạnh công thức xác định toạ độ trung điểm của đoạn thẳng ,toạ độ của trọng tâm tam giác · Bài tập củng cố Cho DABC có A(1;2), B(–2;1) và C(3;3). Tìm toạ độ: a) Trọng tâm G của DABC. b) Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Giải: a) Giả sử Theo bài ra ta có: b) Giả sử ;Do ABCD là hình bình hành nên ta có : ; do Nên 5. Dặn dò: Học bài cũ và làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.

File đính kèm:

  • doctiet 10 h.doc
Giáo án liên quan