Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 40: Bài tập ôn chương

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản thuộc chương:

+ PT đường thẳng, cách lập các dạng PTĐT.

+ PT đường tròn, cách lập PT đường tròn, PT tiếp tuyến của đường tròn.

+ PTCT của elip, cách lập PTCT của (E) và XĐ các yếu tố trong (E).

+ Xác định các yếu tố trong elip như: Toạ độ đỉnh, tiêu điểm.

2. Kỹ năng

+ Lập các dạng PT đường thẳng

+ Lập PT đường tròn, viết PT tiếp tuyến của đường tròn trong các TH cụ thể.

+ Lập được PT chính tắc của Elip, xác định các yếu tố trong Elip như: Toạ độ các đỉnh, các tiêu điểm, độ dài các trục.

3. Tư duy

+ Rèn óc tư duy logic

4. Thái độ

+ Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế có liên quan đến Elip, ĐT, đường tròn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 40: Bài tập ôn chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 Bài tập ôn chương Ngày soạn: 22.04.2007 Ngày giảng: 24.04.2007 Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản thuộc chương: + PT đường thẳng, cách lập các dạng PTĐT. + PT đường tròn, cách lập PT đường tròn, PT tiếp tuyến của đường tròn. + PTCT của elip, cách lập PTCT của (E) và XĐ các yếu tố trong (E). + Xác định các yếu tố trong elip như: Toạ độ đỉnh, tiêu điểm...... Kỹ năng + Lập các dạng PT đường thẳng + Lập PT đường tròn, viết PT tiếp tuyến của đường tròn trong các TH cụ thể. + Lập được PT chính tắc của Elip, xác định các yếu tố trong Elip như: Toạ độ các đỉnh, các tiêu điểm, độ dài các trục... 3. Tư duy + Rèn óc tư duy logic 4. Thái độ + Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế có liên quan đến Elip, ĐT, đường tròn. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Thực tiễn: HS đã được học các kiến thức có liên quan thuộc chương. Cần ôn lại. 2. Phương tiện + Giáo viên: Chuẩn bị 1 lượng bài tập thích hợp. + Học sinh: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập trong SGK. Phương pháp dạy học. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 B1: Sĩ số lớp :35 Vắng: Kiểm tra bài cũ Củng cố các KTCB thông qua một số câu hỏi như sau: Câu hỏi 1: Đn vectơ chỉ phương và PTTS của đường thẳng? cách lập? Câu hỏi 2: ĐN vectơ pháp tuyến và PTTQ của đường thẳng? cách lập? Câu hỏi 3: Góc giữa hai đường thẳng? Câu hỏi 4: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng? Câu hỏi 5: Các dạng phương trình đường tròn? cách lập? Câu hỏi 6: PT tiếp tuyến của đường tròn ? Câu hỏi 7: Định nghĩa (E)? Phương trình CT của (E)? cách lập? Câu hỏi 8: ĐN các yếu tố trong (E): Toạ độ các đỉnh, các tiêu điểm, độ dài các trục, tiêu cự. Bài mới Bài số 1: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho ba điểm A(4;3); B(2;7); C(-3;-8). 1. Viết PT( TS, CT, TQ) của đường thẳng chứa cạnh AB. 2. Viết PT đường cao hạ từ B và C của tam giác ABC. Tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC. 3. Viết PT đường thẳng đi qua C và song song với AB. 4. Viết PT đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng:. 5. Viết PT đường tròn đường kính BC. 6. Viết PT đường tròn tâm C và tiếp xúc với cạnh AB. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ? Cách lập PTĐT đi qua hai điểm. (Vẽ hình minh họa) ? Cách viết PTTS của ĐT ? Cần phải xác định được các yếu tố nào? ? Lập PTTS của ĐT ? XĐ tọa độ điểm thuộc đường và VTCP của ĐT? ? Cách viết PTTQ của ĐT ? Cần phải xác định được các yếu tố nào? ? XĐ tọa độ điểm thuộc đường ? XĐ tọa độ VTPT của ĐT khi biết VTCP? ? Lập PTTQ của ĐT ? 2. HD HS thực hiện. Gọi HS lên bảng thực hiện Chỉnh sửa- củng cố-khắc sâu. 3. Gọi d là ĐT cần tìm. ? Ta có: ĐT d đi qua ? có VTPT? ? Lập PTĐT d? 4. Gọi d là ĐT cần tìm. ? ta có ? ? Ta có: ĐT đi qua ? có VTPT? ? Lập PTĐT ? 5. ? PTCT của đường tròn? ? XĐ tâm, bán kính của đường tròn (C) biết đường kính AB? ? Lập PTĐT (C)? 6. ? Viết PTĐT tâm C và tiếp xúc AB. ? (C) tiếp xúc AB, ta có? + Cần xác định được 1 điểm thuộc ĐT và 1 VTCP + Cần xác định được 1 điểm thuộc ĐT và 1 VTPT. Khi đó + HS lên bảng thực hiện + + + + Tâm I(x;y) của ĐT là trung điểm cạnh AB: I(3;5), bán kính + +(C) tiếp xúc AB Bài số 2: Viết phương trình chính tắc của elip. Xác định toạ độ các đỉnh, các tiêu điểm, độ dài các trục, tiêu cự của elip trong các trường hợp sau: a. Độ dài trục bé bằng 12, tiêu cự bằng 16. b. Độ dài trục lớn bằng 10, độ dài trục bé bằng 6. c. Có 1 tiêu điểm là F(-7;0) và (E) đi qua M(-2;-12). d. Elip đi qua Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Cách viết phương trình chính tắc của (E)? 1.? Theo bài ra ta có? Gọi HS lên bảng thực hiện 2. ? Theo bài ra ta có? Gọi HS lên bảng thực hiện 3. ? Gọi PT (E)? ? Theo bài ra ta có? ? Mặt khác M thuộc (E) lên ta có? ? Từ (1) và (2) ta có hệ? ? Giải hệ ta được? ? PT (E) là? *) Cách khác: Có thể áp dụng ĐN . Ta sẽ tìm được a? 4. ? Gọi PT (E)? ? ? ? Từ (1) và (2) ta có hệ? ? Giải hệ ta được? ? PT (E) là? + Phải xác định được a và b 1. Theo bài ra ta có 2b = 12 nên b =6 và 2c = 16 nên c = 8 khi đó a = 10. + Vậy phương trình chính tắc của 2. Theo bài ra ta có 2a = 10 nên a =5 và 2b = 6 nên b = 3 + Vậy phương trình chính tắc của 3. Gọi + Ta có c = 7 (1) + Mặt khác (2) + Giải ra ta được + 4. Gọi + (1) + (2) + Giải ra ta được + Củng cố: Các dạng PTĐT, đường tròn, cách lập. PTCT của (E), các yếu tố trong (E). Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK.

File đính kèm:

  • docT40.doc