Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 32: Phương trình đường thẳng (tiếp)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

+ Hiểu và nắm vững cách XĐ góc giữa hai ĐT

+ Hiểu và nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng.

2. Kỹ năng

+ Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 ĐT.

+ Tính góc giữa hai đường thẳng.

3. Tư duy

+ Rèn luyện óc tư duy lôgic.

4. Thái độ

+ Cận thận chính xác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 32: Phương trình đường thẳng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 Phương trình đường thẳng (T4) Ngày soạn: 20.03.2007 Ngày giảng: 22.03.2007 Mục tiêu 1. Kiến thức: + Hiểu và nắm vững cách XĐ góc giữa hai ĐT + Hiểu và nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng. Kỹ năng + Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 ĐT. + Tính góc giữa hai đường thẳng. Tư duy + Rèn luyện óc tư duy lôgic. Thái độ + Cận thận chính xác. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Thực tiễn: Học sinh đã biết dựng khoảng cách từ 1 điểm đến 1 ĐT Phương tiện GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình. Phương pháp dạy học. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp: 10 B1: Sĩ số lớp :35 Vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu VTTĐ giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng. Câu hỏi 2: Khi hai ĐT cắt nhau chúng tạo thành bao nhiêu góc? Số đo của góc giữa hai ĐT được XĐ như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài ngày hôm nay. Bài mới: VI: Góc giữa hai đường thẳng. 1. Góc giữa hai ĐT. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Có những cách XĐ ĐT nào? ? ĐT đang nghiên cứu có những dạng PT nào? ? Cho ĐT ở dạng PTTQ, ta XĐ được vectơ nào? ? ĐN vtpt của ĐT. ? XĐ vtpt của ? Gọi , góc có giá trị XĐ như thế nào? ? Nếu thì 2 ĐT có quan hệ ntn? ? Nếu thì 2 ĐT có quan hệ ntn? ? Lên bảng dựng Gọi , XĐ góc KH:, quan hệ giữa và ? Mối quan hệ giữa góc và góc giữa hai vectơ? ? Tính góc giữa hai ĐT thực chất ta tính? ? CT tính ? Số đo của góc giữa hai vectơ? có thể nhận giá trị âm hoặc dương. Chú ý: đây là góc hình học chứ không phải góc lượng giác nên =? Chú ý: Nếu thì (GV hướng dẫn HS) + 3 cách....... + PTTS, PTCT, PTTQ. + XĐ được VTPT + + + + + + bằng hoặc bù với góc giữa hai vectơ. + Tính góc giữa hai vectơ. + + Có giá trị từ 00 đến 1800. + 2. Ví dụ: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Tính góc giữa hai đường thẳng có PT sau: a. ; b. ; c. ; GV: Hướng dẫn, gọi HS lên bảng thực hiện. Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu. Chú ý: Góc giữa hai ĐT bằng hoặc bù với góc giữa hai VTPT hoặc giữa hai VTCP. ? Nếu , các cách thực hiện tính góc giữa hai ĐT? VII - Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 ĐT 1. Bài toán: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy. Cho và . Tính khoảng cách từ điểm đến . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS vẽ hình Gọi H(x;y) là hình chiếu của trên ? Khi đó XĐ khoảng cách từ đến ? ? Tọa độ điểm H có quan hệ ntn với ĐT ? Nhận xét về và ? Hai VT cùng phương có tính chất? ? : Nhân hai vế của đẳng thức (*) với ta được? ? Biểu thức tọa độ? (Với ) ? Tìm k=? ? =? ? Vậy =? ? Để tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 ĐT thì PT đường thẳng phải để ở dạng? + + tọa độ H thỏa mãn PT của ĐT: + Hai VT cùng phương + =k (*) + (*) + + + Phải để ở dạng TQ 2. Ví dụ: Tính khoảng cách từ điểm M đến ĐT trong mỗi trường hợp sau: a. M(13;14) và : 4y-3y+15=0 b. M(5;-1) và HS: Lên bảng thực hiện GV: Chỉnh sửa- Củng cố- Khắc sâu. 4. Củng cố: Khoảng cách từ đến ĐT là: A: B: C: D: Đáp án: C 5. Dặn dò: Bài tập về nhà - SGK

File đính kèm:

  • docT 32.doc