I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Nắm được vị trí tương đối của hai ĐT
+ Biết cách tìm tọa độ giao điểm của hai ĐT nếu chúng cắt nhau.
2. Kỹ năng
+ XĐ được VTTĐ của hai ĐT khi biết PT của chúng.
+ Tìm tọa độ giao điểm của hai ĐT.
3. Tư duy
+ Quy lạ về quen.
4. Thái độ
+ Cẩn thận chính xác
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế như thế nào?
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 31: Phương trình đường thẳng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
Phương trình đường thẳng (T3)
Ngày soạn: 18.03.2007
Ngày giảng: 20.03.2007
Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Nắm được vị trí tương đối của hai ĐT
+ Biết cách tìm tọa độ giao điểm của hai ĐT nếu chúng cắt nhau.
Kỹ năng
+ XĐ được VTTĐ của hai ĐT khi biết PT của chúng.
+ Tìm tọa độ giao điểm của hai ĐT.
Tư duy
+ Quy lạ về quen.
Thái độ
+ Cẩn thận chính xác
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế như thế nào?
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Thực tiễn:
Học sinh đã học các KT có liên quan ở tiết trước. Cần ôn lại.
Phương tiện
GV: Bảng phụ vẽ tranh vẽ hình minh hoạ VTTĐ của hai đường thẳng.
Phương pháp dạy học.
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 B1: Sĩ số lớp :35 Vắng:
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: ĐN vectơ chỉ phương của đường thẳng, PTTS của đường thẳng, cách lập?
Câu hỏi 2: ĐN vectơ pháp tuyến của đường thẳng, PTTQ của đường thẳng, cách lập?
Bài mới:
V. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
1. Bài toán:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy.
Cho 2 đường thẳng:
. Hãy xét VTTĐ của hai ĐT?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy.Cho 2 đường thẳng xẩy ra những VTTĐ nào giữa hai ĐT
? Tọa độ giao điểm của hai ĐT được XĐ ntn ?
? Nhắc lại cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn?
? Ta có các trường hợp nào có thể xẩy ra?
? Nếu hệ (I) vô N, ta có KL gì?
? Nếu hệ (I) vô số N, ta có KL gì?
? Nếu hệ (I) có N duy nhất, ta có KL gì?
Vậy:
? và cắt nhau khi nào?
? và song song với nhau khi nào?
? và trùng nhau khi nào?
TQ: Để xét VTTĐ của hai ĐT ta làm như thế nào?
GV: Treo bảng phụ minh họa các trường hợp về VTTĐ của hai ĐT.
+ Hai ĐT cắt nhau, song song, trùng nhau.
+ Tọa độ giao điểm là N của hệ PT:
(I)
+ Nhắc lại.
+ Hệ có 1 N, hệ VN, hệ VSN.
+ Hệ (I) vô N
+ Hệ (I) vô số N
+ Hệ (I) có N duy nhất
+ Trả lời.
+ Giải hệ PT gồm PT của hai ĐT.
Kết luận.
2. Ví dụ:
Xét vị trí tương đối của các cặp ĐT sau. Nếu cắt nhau thì tìm tọa độ giao điểm:
a. ;
b. ;
c. ;
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
Gọi HS nhận xét.
Chỉnh sửa- Củng cố- Khắc sâu.
3. Chú ý:
Nếu hai ĐT có PTTQ: ; , thì để xét VTTĐ của hai ĐT ta sử dụng KQ:
Các TH khác: Bằng việc xét hệ PT tạo bởi hai ĐT , khi đó số N của hệ cho phép KL về VTTĐ của hai ĐT.
4. Củng cố:
Cho hai ĐT .
1. VTTĐ của hai ĐT là:
A. Song song B. Cắt nhau. C. Trùng nhau.
Đáp án: B
2 . Giao điểm của hai ĐT là:
A. M(-2;-3) B. . M(2;-3) C. . M(2;3) D. . M(-2;3)
Đáp án: A
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà - SGK
File đính kèm:
- T 31.doc