I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Hiểu và nắm vững định lý Côsin trong tam giác.
+ Công thức tính độ dài đường trung tuyến.
2. Kỹ năng:
+ Tính các góc và các cạnh của tam giác.
+ Vận dụng định lý Côsin vào chứng minh đẳng thức, tính độ dài đường trung tuyến.
3. Tư duy:
+ Biết tư duy và tìm hướng chứng minh định lý trên.
4. Thái độ:
+ Cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh.
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế như thế nào?
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Về thực tiễn:
- Học sinh đã được học tích vô hướng của hai VT. Cần ôn lại.
2. Phương tiện
- GV: Chuẩn bị thiết bị và đồ dùng dạy học.
3. Phương pháp dạy học.
- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 23: Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23
Hệ thức lượng trong tam giác
và giải tam giác (t1)
Ngày soạn: 22.01.2007
Ngày giảng:23.01.2007
Mục tiêu
Kiến thức:
+ Hiểu và nắm vững định lý Côsin trong tam giác.
+ Công thức tính độ dài đường trung tuyến.
Kỹ năng:
+ Tính các góc và các cạnh của tam giác.
+ Vận dụng định lý Côsin vào chứng minh đẳng thức, tính độ dài đường trung tuyến.
Tư duy:
+ Biết tư duy và tìm hướng chứng minh định lý trên.
Thái độ:
+ Cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh.
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế như thế nào?
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn:
Học sinh đã được học tích vô hướng của hai VT. Cần ôn lại.
Phương tiện
GV: Chuẩn bị thiết bị và đồ dùng dạy học.
Phương pháp dạy học.
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 B1: Sĩ số lớp :38 Vắng:
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
*) Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết rằng một tam giác hoàn toàn được XĐ nếu biết một số yếu tố, chẳng hạn biết 1 góc, 2cạnh, hoặc 1 cạnh, 2 góc.Nhiều khi ta thường gặp một số bài toán như : Cho biết hai cạnh và 1 góc của tam giác. Hãy tính cạnh còn lại?
Vậy để tính cạnh còn lại của tam giác ta làm như thế nào?.....
I - Định lý Côsin trong tam giác
1. Bài toán: Trong tam giác ABC cho biết hai cạnh AB; AC và góc A. Hãy tính cạnh BC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Yêu cầu bài toán ta phải tính cạnh?
. HD: Ta có BC2=? ( áp dụng tính chất bình phương vô hướng bằng bình phương độ dài ta có?)
? Hãy biểu diễn thành hiệu của hai VT có chung gốc A?
? Khai triển ra ta có ?
? Mặt khác =?
? Vậy BC2=?
? Với AB=c; BC=a; AC = b thay vào ta có đẳng thức?
? Tương tự với các cạnh còn lại b2=? Và c2 = ?
? TQ ta có định lý Côsin trong tam giác.
+ Tính BC.
+
=
=
= AC2+AB2-2AC.AB.cosA
+ a2 = b2+c2-2bc.cosA
2. Định lý côsin trong tam giác
*) ĐL: ( SGK – 48)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Khi tam giác ABC vuông thì ta có định lý nào?
? Từ định lý trên hãy tính cosA; cosB; cosC?
Từ a2 = b2+c2-2bc.cosA cosA=?
? Tương tự cosB, cosC.
+ ĐL Pitago.
+ cosA=
*) Hệ quả (SGK-T48)
3. Ví dụ:
Cho tam giác ABC có BC =8; AB=3; AC=7. Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BD = 5.
a. Tính số đo của góc B.
b. Tính độ dài đoạn AD.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Cho HS vẽ hình theo YCBT?
? áp dụng định lý nào để tính góc B?
? Gọi HS lên bảng thực hiện?
? Tính AD theo định lý? Và gắn vào tam giác?
? Ta có AD2=?
? Vậy AD=?
+ áp dụng định lý côsin ta có
+ =
+ Khi đó B =600
+ Lên bảng thực hiện
+ Xét tam giác ABD ta có
AD2= AB2+BD2-2AB.AD.cosB=19
.
4.áp dụng:
Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC; CA; AB.
Gọi AM = ma; BM = mb; CM = mc. Tính ma, mb, mc theo a,b,c.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? áp dụng ĐL cosin trong tam giác AMB, ta có AM2=?
(Với AM=ma, AB=a,BM= )
? Biến đổi?
? Mặt khác CosB=?
? Khi đó ma2=?
? Chứng minh tương tự ta có mb2=? mc2=?
? Tóm lại ta có các công thức sau gọi là công thức đường trung tuyến?
+ AM2=AB2+BM2- 2AB.BM.CosB
=
=
*) Các công thức đường trung tuyến trong tam giác ( SGK -48)
Củng cố
Cho tam giác ABC có b = 7; c =5; .
1. Khi đó cạnh a là
A. B. C. D.-
Đáp án: C
2. Khi đó đường trung tuyến ma là:
A. B.29 C.33 D. KQ khác
Đáp án: B
Dặn dò
Bài tập về nhà BT 1,2,3- SGK.
File đính kèm:
- T23.doc