I – MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
+ Hiểu được ĐN các giá trị lượng giác của 1 góc
+ Hiểu được dấu của các giá trị lượng giác.
+ Hiểu được GTLG của hai góc bù nhau.
+ Hiểu được bảng GTLG của các góc đặc biệt.
+ Hiểu được góc giữa hai vectơ.
2. Về kỹ năng:
+Tìm GTLG của 1 góc.
+ Biết tính GTLG của 1 số góc đặc biệt.
3. Về tư duy:
+ Hiểu được ĐN các GTLG
4. Về thái độ.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II :
Tích vô hướng của hai vectơ
Tiết 14
Và ứng dụng
giá trị lượng giác của một góc bất kỳ
Ngày soạn : 09.12.2006
Ngày giảng : 12.12.2006
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
+ Hiểu được ĐN các giá trị lượng giác của 1 góc
+ Hiểu được dấu của các giá trị lượng giác.
+ Hiểu được GTLG của hai góc bù nhau.
+ Hiểu được bảng GTLG của các góc đặc biệt.
+ Hiểu được góc giữa hai vectơ.
2. Về kỹ năng:
+Tìm GTLG của 1 góc.
+ Biết tính GTLG của 1 số góc đặc biệt.
3. Về tư duy:
+ Hiểu được ĐN các GTLG
4. Về thái độ.
+) Cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh.
+) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế .
II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học.
Thực tiễn: Học sinh đã học các kiến thức có liên quan ở lớp dưới, cần ôn lại.
Phương tiện:
+) GV: Chuẩn bị thước kẻ; com pa.
III – Gợi ý về PP giảng dạy:
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
IV – Tiến trình bài giảng:
1. ổn định:
10 B1:
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông tại A.
Nhắc lại cách tính GTLG của góc B?
3.Bài mới:
1. Nhắc lại tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Vẽ góc xOy có số đo bằng . Trên tia Oy lấy điểm M( không trùng với O). Dựng MPOx.
Khi đó tỉ số lượng giác của góc được ĐN?
. Vẽ hình:
Khi đó ta có:
;
; .
2.Định nghĩa giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ ( 001800)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Trên hệ toạ độ Oxy. Cho nửa đường tròn đơn vị (Hvẽ).
? Nếu cho trước 1 góc ( 001800).
Thì khi đó ta xác định được mấy điểm M thoả mãn ?
? Giả sử M(x;y). Hãy biểu diễn các GTLG của qua x và y.
? Để có tan=; cot= thì x và y phải thoả mãn ĐK?
. Tổng quát ta có ĐN sau
*) Định nghĩa ( SGK - 36)
? Hãy biểu diễn tan và cot qua sin và cos?
*) Ví dụ: Tìm giá trị lượng giác của các góc: 00; 900; 1800.
? Hãy xác định điểm M sao cho . Khi đó ta có các GTLG?
? Tương tự với các góc còn lại?
*) Dấu của các GTLG:
? Với các góc nào thì sin>0;Cos>0.
? Với các góc nào thì sin<0; cos<0.
(Có giải thích)
. Tóm lại ta có bảng sau:
Góc
GTLG
00<<900
900<<1800
sin
+
+
cos
+
-
Tan
+
-
cot
+
-
+ Vẽ hình: Ghi nhận kiến thức.
+ Luôn xác định được duy nhất 1 điểm M như vậy.
+ sin=y; cos=x;
+ tan=; (x,0), cot=; (y,0)
+
+ Lên bảng thực hiện:
+ Với 00<<900.
+ cos<0 với 900<<1800.
+ sin>0 với 001800.
+ Ghi nhận kiến thức.
3.Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Trên nửa đường tròn đơn vị lấy 2 điểm M và M’ sao cho MM’//Ox.
? Nhận xét gì về sự liên hệ của và ?
? Nhận xét ? về GTLG của hai góc này?
Cho HS ghi nhận kiến thức: ( SGK- 37)
. Ví dụ: Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350.
. Vẽ hình:
. Là hai góc bù nhau:
. Có sin bằng nhau; cosin đối nhau...
.áp dụng tc 2 góc bù nhau ta có:
4. Bảng GTLG của 1 số góc đặc biệt ( SGK - 42)
GV : Treo bảng phụ - Giới thiệu.
Ví dụ: Tìm các giá trị lượng giác của góc 1200, 1500.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
(1200=1800- 600, 1500=1800-300)
Sin1200=Sin(1800- 600)=Sin600=
Cos1200=Cos(1800- 600)=Cos600=.
5. Góc giữa hai vectơ.
GV: Hướng dẫn HS cách XĐ góc giữa hai vectơ.
*) KH: ( ).
*) Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A và có =500 .Tính góc
, , .
GV: Hướng dẫn, gọi HS lên thực hiện.
Đáp số: =500, =900, =400.
6. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính GTLG của một góc.
GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng.
4.Củng cố
Ví dụ 1: Tìm câu đúng:
a. Sin250 >0
b. Cos20 <0
c. tan930 >0
d. cot1240<0.
Ví dụ 2:Tìm câu đúng.
a. Cos 300=sin600
b. tan150 = tan1650
c. cot200 =-tg700
5. Dặn dò
. Về nhà làm bài tập (Trang- 40)
File đính kèm:
- T14.doc