Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương I - Tiết 4 đến tiết 6

I – MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức:

+) Hiểu cách xác định tổng hai véc tơ.

+) Quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành

+) Các tính chất của phép cộng.

2. Về kỹ năng:

+) Dựng hình.

+) Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc HBH khi lấy tổng của của hai véc tơ.

+) Chứng minh đẳng thức vec tơ .

3. Về tư duy:

+ Nắm được các tính chất của tổng hai véc tơ, liên hệ với tổng hai số thực.

+ Biết quy lạ về quen.

4. Về thái độ.

+) Cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh.

+) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương I - Tiết 4 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 TổNG Và HIệU CủA HAI véc tơ (T1) Ngày soạn: 01.10.2006 Ngày giảng: 03.10.2006 I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: +) Hiểu cách xác định tổng hai véc tơ. +) Quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành +) Các tính chất của phép cộng. 2. Về kỹ năng: +) Dựng hình. +) Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc HBH khi lấy tổng của của hai véc tơ. +) Chứng minh đẳng thức vec tơ . 3. Về tư duy: + Nắm được các tính chất của tổng hai véc tơ, liên hệ với tổng hai số thực. + Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. +) Cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh. +) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn: Học sinh đã học khái niệm VT, hai véc tơ bằng nhau, dựng một véc tơ bằng véc tơ cho trước ở các tiết trước. 2.Phương tiện: + GV: Chuẩn bị tranh vẽ:H1.5,1.6,1.7,1.8, bảng phụ, phiếu học học tập. + HS: Đồ dùng học tập, ôn lại các kiến thức cũ. III – Gợi ý về Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. iV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 : Định nghĩa hai véc tơ bằng nhau. Câu hỏi 2: Cho tam giác ABC. Dựng điểm D sao cho. a) b) 3. Bài mới: 1: Định nghĩa tổng hai VT. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Cho H/s quan sát hình vẽ 1.5 và dẫn dắt vào định nghĩa. ? ĐN tổng hai véc tơ. ĐN: (SGK-T 8) KH: += ( QT ba điểm ) Phát phiếu học tập số 1 Nội dung: Cho hai véc tơ và ( Hvẽ) và 1 điểm A bất kỳ. Hãy dựng tổng của hai VT trên. ? Nêu cách dựng tổng của hai véc tơ và bằng QT ba điểm (H 1.6) TQ: +) Quan sát và nhận xét. +) Đọc ĐN. + Dựng = , = . KL : = + +) Hoạt động nhóm. 2: Quy tắc HBH. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giao bài tập : Cho HBH ABCD. Chứng minh rằng: = . ? Khái niệm hai véc tơ bằng nhau? ? Sử dụng QT ba điểm Kết quả bài tập trên hình thành cho học sinh quy tắc HBH + Trả lời: + HS giải bài tập 3: Tính chất của phép cộng véc tơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) CMR: + = +, với mọi , ? Dựng =,. ? Dựng HBH ABCE. ? += ? += ? ? KL : Nêu ra các tính chất còn lại + HS lên dựng. ++==. +==. + = + 4 .Củng cố: - Cách dựng tổng của hai véc tơ - QT ba điểm, QT hình bình hành. - BTTN: Cho hình bình hành ABCD. Ta có: A. . B. . C. . D. 5 .Dặn dò: BTập SGK Tiết 5 TổNG Và HIệU CủA HAI véc tơ (T2) Ngày soạn: 08.10.2006 Ngày giảng: 10.10.2006 I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: +) Hiểu cách xác định hiệu của hai véc tơ, QT hiệu. +) Nắm tính chất trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác, véc tơ đối của véc tơ. 2. Về kỹ năng: +) Dựng hình. +) áp dụng các quy tắc đã học để giải toán +) 3. Về tư duy: +) Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. +) Cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh. +) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các quy tắc về tổng của hai véc tơ Phương tiện: Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ H1.9; 1.10, bảng phụ, phiếu học học tập. HS: Đồ dùng học tập+ ôn lại kiến thức cũ. III – Gợi ý về Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. iV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Dự kiến trả lời Chứng minh rằng: Với 4 điểm A,B,C,D bất kỳ ta có : = = = . 3. Bài mới 4. Hiệu của hai véc tơ. a) Định nghĩa véc tơ đối: + Véc tơ đối của , KH là -. + - là véc tơ có độ dài bằng độ dài của véc tơ và ngược hướng với + -, -. Ví dụ : Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hướng của 2 véc tơ và . Tìm các véc tơ đối của . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Cho hình bình hành ABCD, nhận xét gì độ lớn và hướng của hai véc tơ:và ? Hãy tìm các véc tơ đối của ? Cho += .CMR: =- - Giả sử = , = += ? - Gt +==Nhận xét A&C - AC mà = = có kết luận gì? * Nếu += thì &là hai véc tơ đối nhau. ? Cho =-, CMR: += - Giả sử = & gt =-=-= +=? * Nếu =- thì += *)Vậy += =- + || =||. + và là hai véc tơ ngược hướng + véc tơ đối của là và + +==. + +== AC + AC &= , = =- +=(-)+=+= Hiệu của hai véc tơ : + Hiệu của hai véc tơ &, KH: - . + -=+(-). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Mọi A,B,O ,chứng minh rằng: -= ? Xác định véc tơ đối của ? -=+(-)=? *) QT hiệu hai véc tơ: mọi A,B,O ta có =- + véc tơ đối của là - = + -=+(-) =+ =+ = Vidụ: CMR với bốn điểm A,B,C,D bất kỳ ta luôn có = Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Phương pháp CM đẳng thức véc tơ ? Vận dụng QT hiệu với mọi điểm O bất kỳ: =? , =? ? =? + Trả lời + =- & =- + =- + - =-+- = (đpcm) 5: áp dụng : Chứng minh rằng: a, I là trung điểm AB += b, G là trọng tâm tam giác ABC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Cho I là trung điểm của AB, CMR: += ? Nhận xét gì về hai véc tơ &, từ đó suy ra điều gì? ? Cho +=, CMR : I là trung điểm của AB . +=Nxét & . =-quan hệ ba điểm I,A,B. . =-Nxét IA&IB KL b) G là trọng tâm tam giác ABC (Bài tập về nhà) * CM I là trung điểm của AB, ta CM += * CM G là trọng tâm tam giác ABC, ta CM: +& là hai véc tơ đối nhau :=- += +=- + I,A,B thẳng hàng + IA=IB I là trung điểm của AB HS về nhà CM 4. Củng cố: Quy tắc tính hiệu của hai véc tơ. 5. Dặn dò: BTVN: SGK Tiết 6 bài tập Ngày soạn: 15.10.2006 Ngày giảng: 17.10.2006 I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: +) Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc HBH +) Nắm được phương pháp và công cụ để chứng minh đẳng thức véc tơ. 2. Về kỹ năng: +) Dựng hình +) Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véc tơ cho trước. +) Vận dụng được quy tắc trừ vào chứng minh đẳng thức véc tơ 3. Về tư duy: Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh. II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các quy tắc về tổng, hiệu của hai véc tơ Phương tiện: +) Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, phiếu học học tập. +) HS: Đồ dùng học tập. III – Gợi ý về Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. iV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 10B1: 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ?1. Cách xác định ?, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành ? ?2. Khái niệm véc tơ đối, tính chất của véc tơ đối. Quy tắc xác định hiệu của hai véc tơ? Hs lên bảng 3. Bài mới: Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD, điểm M tuỳ ý. CMR: a, b, Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Các phương pháp để chứng minh một đẳng thức? ? Các công thức dùng để chứng minh đẳng thức véc tơ? ? Bằng các quy tắc đã học phân tích các véc tơ và để được các véc tơ ? Tương tự cho câu b, trình bày lời giải? A D B C + HS trả lời + Quy tắc 3 điểm, + Quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ hai véc tơ + HS lên bảng trình bày lời giải bằng cả hai cách ( dùng quy tắc 3 điểm và quy tắc trừ hai véc tơ ) HS lên bảng trình bày lời giải bằng cả hai cách ( dùng quy tắc 3 điểm và quy tắc trừ hai véc tơ ) Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. CMR: a, b, c, d, Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Biến đổi ? ? ? ? Nhận xét gì về hai vế của câu c? ? Trong câu d, nhận xét các véc tơ ở vế trái, từ đó suy ra cách xác định? A D B C HS trả lời Quy tắc hiệu, hai véc tơ ) Bài tập 3: Cho 5 điểm A,B,C,D,E, chứng minh rằng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Có thể sử dụng các QT nào để chứng minh đẳng thức véc tơ? ? Nhắc lại kn véc tơ đối? ? Xác định véc tơ đối của & ? Biến đổi vế trái. (phép cộng véc tơ có t/chất giao hoán) + Quy tắc 3 điểm, Quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ hai véc tơ ++= =- + =-, =- + VT = = = = 4. Củng cố: các quy tắc về phép cộng và phép trừ hai véc tơ Dặn dò: Hoàn thành các bài tập còn lại,BT 1.12, 1.13, 1.16, 1.19(SBT)

File đính kèm:

  • docT4+5+6.doc