I – Mục tiờu: Học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
+ SH nắm khỏi niệm trục, tọa độ của vectơ của điểm trờn trục.
+ Hệ trục tọa độ đề cỏc vuụng gúc, tọa độ của vộc tơ, tọa độ của một điểm.
+ HS biết biểu diễn cỏc điểm và cỏc vectơ bằng cỏc cặp số trong hệ trục tọa độ đó cho và ngược lại XĐ được điểm hay vectơ khi biết tọa độ của chỳng.
2. Về kỹ năng:
+ XĐ tọa độ của vectơ, điểm trờn hệ trục.
3. Về tư duy:
+ Biết quy lạ về quen.
4. Về thỏi độ.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương I - Tiết 10: Hệ trục tọa độ (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10
Hệ trục tọa độ(T1)
Ngày soạn: 12.11.2006
Ngày giảng: 14.11.2006
I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
+ SH nắm khái niệm trục, tọa độ của vectơ của điểm trên trục.
+ Hệ trục tọa độ đề các vuông góc, tọa độ của véc tơ, tọa độ của một điểm.
+ HS biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục tọa độ đã cho và ngược lại XĐ được điểm hay vectơ khi biết tọa độ của chúng.
2. Về kỹ năng:
+ XĐ tọa độ của vectơ, điểm trên hệ trục.
3. Về tư duy:
+ Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ.
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn: Hs đã được học các kiến thức có liên quan(phép cộng, trừ, phép nhân vectơ với một số) ở các tiết trước.
2.Phương tiện:
GV: Chuẩn bị hình vẽ liên quan, bảng phụ, phiếu học học tập.
HS : Ôn tập các kiến thức về phép cộng, trừ, phép nhân vectơ với một số và phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương cho trước.
III – Gợi ý về PP giảng dạy:
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.
IV – Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp.
10B1:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I) Trục và độ dài đại số trên trục.
1. Định nghĩa:
2. Tọa độ của vectơ trên trục.
*) số a được gọi là tọa độ của vectơ
3. Tọa độ của điểm trên trục.
*) Cho điểm M nằm trên trục x’Ox khi đó tọa độ của vectơ được gọi là tọa độ của điểm M.
GV:Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm trục tọa độ. Tọa độ của vectơ, điểm trên trục, độ dài đaị số của vectơ.
HS: Ghi nhận kiến thức.
II) Hệ trục tọa độ.
1. Định nghĩa:
GV:Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm hệ trục tọa độ.
HS: Ghi nhận kiến thức.
GV: Khắc sâu, chý ý cho HS: || =|| =1
2. Tọa độ của vectơ.
a. Bài toán: Oxy cho vectơ tùy ý. Chứng minh rằng duy nhất cặp số x;y sao cho =x.+y.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nhận xét quan hệ các vectơ ,,
? Nếu , cùng phương theo đk hai vectơ cùng phương ta có?
? Tương tự đối với hai vectơ ,.
? Nếu không cùng phương với và .GV hướng dẫn HS chứng minh.
x
O
y
A
B
N
M
+ cùng phương với vectơ và
không cùng phương với và
+ , cùng phươngxĂ: =x.+0.
+ , cùng phươngyĂ :=0.+y.
b. Định nghĩa:
*) ĐN:Nếu thì cặp số x và y được gọi là tọa độ của vectơ đối với hệ tọa độ Oxy. Ký hiệu: =(x;y) hoặc (x;y)
*) NXét: + =(x;y)
+ Nếu =(x1;y1), =(x2;y2) thì
*) VD1: XĐ toạ độ của vectơ biết:
a. b. c. d. .
*) VD2: Cho vectơ =(-2; 1), biểu diễn vectơ dạng .
GV: . Gọi một HS lên bảng
. HS dưới lớp hoạt động cặp.
. Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu.
3. Tọa độ của một điểm.
*) ĐN: trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho một điểm M bất kỳ. Khi đó tọa độ của vectơ cũng được gọi là tọa độ của điểm M.
KH: M=(x;y) hoặc M(x;y)
*) NX: M=(x;y)
*) Ví dụ : XĐ tọa độ của điểm M biết
GV: Khắc sâu cho HS tọa độ của điểm .
? Nếu thì điểm M (2;5) đúng hay sai?
4. Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng
Ví dụ: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A(xA; yA), B(xB; yB).
Tìm tọa độ .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nhắc lại QT hiệu hai vectơ.
? Vận dụng với mọi điểm O ta có =?
? XĐ tọa độ của và (biểu diễn dưới dạng )
? =?
? Tọa độ =?
+Nhắc lại
+=-
+ =, =
+=-()
= +
+ =(;)
*) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A(xA; yA), B(xB; yB).
Ta có =(;)
4.Củng cố: . =(x;y)
. M=(x;y)
.
. =(;) với A(xA; yA), B(xB; yB).
5. Dặn dò
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1,2,3-SGK
File đính kèm:
- T10.doc