Giáo án môn Hình học khối 10 - Bài 1: Hệ trục toạ độ

I.Mục tiêu:

Qua bài học HS cần:

- Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục; Biết đo dài đại số của vectơ trên trục; Hiểu được toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ; Biết được biểu thức toạ đo của các phép toán vectơ, độ dài của vectơ .

- Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục. Tính được độ dài đại số của 1 vectơ khi biết toạ độ 2 điểm đầu mút của nó; Sử dụng được biểu thức toạ độ của phép toán vectơ;

-Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic, Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Bài 1: Hệ trục toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 23/10/2008 Giảng: 24/10/2008 Tiết 9 Bài 1. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: - Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục; Biết đo dài đại số của vectơ trên trục; Hiểu được toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ; Biết được biểu thức toạ đo äcủa các phép toán vectơ, độ dài của vectơ . - Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục. Tính được độ dài đại số của 1 vectơ khi biết toạ độ 2 điểm đầu mút của nó; Sử dụng được biểu thức toạ độ của phép toán vectơ; -Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hĩa, tư duy lơgic,Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Giáo án, hình vẽ và dụng cụ học tập cĩ liên quan... -HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các ví dụ hoạt động trong SGK. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhĩm IV.Tiến trình dạy học 1)Ổn định lớp. sĩ số: Lớp10B4;........vắng:.................................................................................. Lớp 10B5;........vắng:................................................................................. 2)Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố khái niệm đã họ ở lớp dưới. Chỉ ra thêm độ dài đại số của 1 vectơ. Định nghĩa trục và độ dài trên trục: Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung *GV vẽ hình minh hoạ: O M Kí hiệu: (O;) Ta có : = . : độ dài đại số của vectơ *HS nghe GV thuyết trình và ghi bài 1)Trục và độ dài đại số trên trục: (SGK) *Chú ý: + = AB khi ,cùng hướng + = -AB khi, ngược hướng Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng. Trên trục (O;) lần lượt cho các điểm A,B,M,N có toạ độ là: -4, 3, 5, -2. 1)Biểu diễn các điểm trên trục 2ê)Hãy xác định độ dài đại số của vectơ ,, Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung *GV gọi HS lên bảng (GV cĩ thể hd nêú hs chưa rõ cách làm) *HS: = 7 = 9; = -8 = 7 = 9 = -8 Hoạt động 3: Định nghĩa hệ trục toạ độ Giáo cụ trực quan: 1)Tranh vẽ hình trái đất trên đó có xác định kinh độ và vĩ độ.Yêu cầu học sinh xác định vị trí 1 điểm thông qua cặp chỉ số kinh độ và vĩ độ. 2)Tranh vẽ bàn cờ vua với 2 vị trí quân xe và quân mã như trong hình 121 sách giáo khoa Hoạt động này nhằm giúp học sinh làm quen với khái niệm hệ trục toạ độ Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung -HD hs thực hiện 2 HĐ trên Gọi hs đọc đ/n sgk (21) Trả lời câu hỏi của GV -Đọc, hiểu đ/n 2)Hệ trục toạ độ: (SGK) a) Định nghĩa: (SGK) Kí hiệu: (O;; ) hay Oxy Hoạt động4: Toạ độ của vectơ Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung - treo Hình vẽ 1.23 SGK. Hãy phân tích , theo ,. Hoạt động này giúp học sinh làm quen khái niệm toạ độ của 1 vectơ. *GV hướng dẫn HS cách phân tích : = ? + ? = ? + ? *Nhận xét: Ox *GV vẽ hình và nêu vấn đề Cho vectơ trong mặt phẳng Oxy ( sẽ không cùng phương Ox, Oy) Nêu vấn đề: Hãy biểu diễn vectơ theo , + Dựng + Gọi A1, A2 lần lượt là hình chiếu của A lên Ox, Oy + = ? + = ? +Trên Ox, ! x sao cho: +Trên Oy, ! y sao cho: = ? *GV nêu định nghĩa *Nhận xét: từ định nghĩa toạ độ vectơ, ta thấy 2 vectơ bằng nhau chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau *HS: = 4 + 2 = 0 + 4 + = + = Vậy : Khi đó ! (x,y) để: *HS ghi bài b)Toạ độ vectơ (SGK): Trong đó: x: hoành độ y: tung độ Với: 3.Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: -GV gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học. *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Soạn trước phần lý thuyết còn lại của bài.

File đính kèm:

  • doc09-hetructoado.doc