I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Hiểu được phương pháp đổi biến.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng bảng nguyên hàm vào các bài toán cụ thể.
- Vận dụng được các tính chất, phép toán và phương pháp đổi biến để tính nguyên hàm.
3. Về tư duy và thái độ: Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, thước thẳng
2. Học sinh: - Đọc qua nội dung bài mới ở nhà.
- Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mỡ, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giải tích 12 - Tiết 43: Nguyên hàm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Ngày soạn:
Tiết: 43 Ngày dạy:
§ 1 NGUYÊN HÀM (TT)
I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức: Hiểu được phương pháp đổi biến.
Về kĩ năng:
Vận dụng bảng nguyên hàm vào các bài toán cụ thể.
Vận dụng được các tính chất, phép toán và phương pháp đổi biến để tính nguyên hàm.
Về tư duy và thái độ: Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, SGV, thước thẳng
Học sinh: - Đọc qua nội dung bài mới ở nhà.
- Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mỡ, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung
HĐ5: Phương pháp đổi biến số
HĐTP1: Phương pháp
- Yêu cầu h/s làm hđộng 6 SGK.
- Những bthức theo u sẽ tính được dễ dàng nguyên hàm
- Gv đặt vđề cho học sinh là: ∫(x-1)10dx = ∫udu
Và ∫lnx/x dx = ∫tdt
- HD học sinh giải quyết vấn đề bằng định lý 1(SGKT98)
- HD h/s chứng minh định lý
- Từ định lý y/c học sinh rút ra hệ quả và phát biểu.
- Làm rõ định lý bằng vd7 (SGK) (yêu cầu học sinh thực hiện)
- Lưu ý học sinh trở lại biến ban đầu nếu tính nguyên hàm theo biến mới.
HĐTP2: Rèn luyện tính nguyên hàm hàm số bằng p2 đổi biến số.
- Nêu vd và y/c học sinh thực hiện. HD học sinh trả lời bằng 1 số câu hỏi
H1: Đặt u như thế nào?
H2: Viết tích phân bất định ban đầu thẽo?
H3: Tính?
H4: Đổi biến u theo x
- Nhận xét và chính xác hoá lời giải.
- Thực hiện
a/ (x-1)10dx chuyển thành u10du.
b/ lnx/x dx chuyển thành : t
─ etdt = tdt
et
- Phát biểu định lý 1 (SGK/T98)
- Phát biểu hệ quả
- Thực hiện vd7
Vì ∫sinudu = -cosu + C
Nên: ∫sin (3x-1)dx
= -1/3 cos (3x - 1) + C
- Thực hiện vd:
Đặt u = x + 1
Khi đó: ∫x/(x+1)5dx
= ∫ u-1/u5 du
= ∫1/u4 du - ∫1/u5 du
1 1 1 1
= - ─ . ─ + ─ ─ + C
3 u3 4 u4
1 1 1 1
= - ─ . ─ + ─ ─ + C
3 (x+1)3 4 (x+1)4
1 1 1
= ─ [- ─ + ─ ]+ C
(x+1)3 3 4(x+1)
II. Phương pháp tính nguyên hàm
1. Phương pháp đổi biến số
Định lý1: (SGK/ T98)
C/M (SGK)
Hệ quả: (SGK/ T98)
∫f(ax+b)dx=1/a F(ax+b) + C
(a + 0)
Ví dụ 7: Tính ∫sin (3x -1)dx
* Chú ý: (SGK/ T98)
Ví dụ 8 (SGK)
Tính ∫x/(x+1)5 dx
Giải:
Lời giải học sinh được chính xác hoá
-Nêu vd 9; yêu cầu học sinh thực hiện. GV có thể hướng dẫn thông qua 1 số câu hỏi:
H1: Đổi biến như thế nào?
H2: Viết tích phân ban đầu theo u
H3: Tính dựa vào bảng nguyên hàm.
- Từ những vd trên và trên cơ sở của phương pháp đổi biến số y/cầu học sinh lập bảng nguyên hàm các hàm số cấp ở dạng hàm số hợp: dạng: f(u) với u = u (x)
- Học sinh thực hiện
a/
Đặt U = 2x + 1
U’ = 2
∫2 e 2x+1 dx = ∫ eu du
= eu + C
= e 2x+1 + C
b/ Đặt U = x5 + 1
U’ = 5 x4
∫ 5 x4 sin (x5 + 1)dx
= ∫ sin u du = - cos u +c
= - cos (x5 + 1) + c
- Học sinh thực hiện
Ví dụ 9: Tính các nguyên hàm sau:
a/ ∫2e2x +1 dx
b/ ∫ 5 x4 sin (x5 + 1)dx
Giải: Lời giải học sinh được chính xác hoá .
- Bảng nguyên hàm 1 số hàm số sơ cấp ở dạng hàm số hợp.
(bảng phụ)
Củng cố:
- Hiểu phương pháp đổi biến số
- Vận dụng phương pháp đổi biến số để tính nguyên hàm.
Hướng dẫn về nhà:
-Học kĩ bài, vận dụng vào làm các bài liên quan trong SGK .
-Đọc trước các phần còn lại để tiết sau học tiếp.
File đính kèm:
- Tiết 43.doc